Trung Quốc là bậc thầy trong việc lợi dụng thời điểm. Tại sao họ lại tiến hành đánh chiếm các đảo của Việt Nam tại Trường Sa vào tháng 3/1988?
Trung Quốc là bậc thầy trong việc lợi dụng thời điểm. Tại sao họ lại tiến hành đánh chiếm các đảo của Việt Nam tại Trường Sa vào tháng 3/1988?
Năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian “đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”
Một trong những bài học lớn ông cha để lại mà con cháu không chỉ phải nhớ mà cần thuộc làu, là mọi chiến thắng, vốn đều xuất phát từ sự đáp trả khi không còn lựa chọn nào khác, không bao giờ là sự tự hãnh…
Năm 1988, tại sao Trung Quốc lại chọn tấn công đảo đá Gạc Ma? Phải đánh giá vị trí chiến lược của Gạc Ma ở quần đảo Trường Sa thế nào?
Xung quanh câu chuyện của Đại tướng Lê Đức Anh với Trường Sa, vẫn có luồng thông tin cho rằng Đại tướng Lê Đức Anh là người đã ra lệnh “cấm nổ súng ở Trường Sa”.
Khi Trung Quốc đánh chiếm Trường Sa năm 1988, chính quyền Gorbachev đã dội vào Việt Nam một gáo nước lạnh.
Vào thời điểm đó, Mỹ có lợi ở việc duy trì sự căng thẳng giữa hai nước xã hội chủ nghĩa là Trung Quốc và Việt Nam. Nếu nói về Liên Xô, thì đất nước này đã đặt một chân vào bờ vực tan rã.
Trước những hành vi ngang ngược của nhà cầm quyền Bắc Kinh ở Trường Sa, toàn quân chủng Hải quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ.
Việc xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma là nguyện vọng tha thiết của thân nhân các anh hùng liệt sĩ hy sinh ở đảo Gạc Ma, cũng như của nhân dân cả nước.
Chuyện “không nổ súng trước” đã bị lập lờ đổi thành “không được nổ súng”. Đây là luận điệu xuyên tạc phục vụ mục đích chính trị cá nhân của các thành phần chống phá Việt Nam.