Việc xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma là nguyện vọng tha thiết của thân nhân các anh hùng liệt sĩ hy sinh ở đảo Gạc Ma, cũng như của nhân dân cả nước.
Việc xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma là nguyện vọng tha thiết của thân nhân các anh hùng liệt sĩ hy sinh ở đảo Gạc Ma, cũng như của nhân dân cả nước.
Bên con phố Khâm Thiên nhộn nhịp, dấu tích của trận ném bom hủy diệt năm 1972 nhắc nhở những người hàng ngày đi qua phố đừng quên về một giai đoạn lịch sử đau thương…
Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ năm 1972, Bệnh viện Bạch Mai bị ném bom 4 lần, trong đó trận bom ngày 22/12/1972 thảm khốc nhất.
Tình bạn chiến đấu của hai đất nước Việt Nam – Liên bang Nga đã được khắc sâu vĩnh viễn tại Tượng đài Hữu nghị Việt – Nga ở Cam Ranh…
Bức tượng Cô gái Việt Nam – một tác phẩm nghệ thuật xuất sắc mang ý nghĩa tôn vinh người phụ nữ Việt Nam – đã trở thành điểm nhấn văn hóa quan trọng bên bờ sông Hương của Cố đô Huế.
Trong vụ thảm sát Bình An năm 1966, lính “Mãnh Hổ” Hàn Quốc đã giết hại trên 1.000 người Việt Nam, phần lớn là người già, phụ nữ, trẻ em.
Tượng đài Mẹ Tổ quốc gắn liền với Trận Stalingrad có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhắc người Nga về những hy sinh xương máu của cả một lớp người đã ngã xuống để gìn giữ mảnh đất quê hương.
Các mộ tập thể của nghĩa trang Piskaryovskoye là nơi an nghỉ của 470.000 đến 520.000 người. Phần lớn trong số họ từ giã cõi đời vào mùa đông năm 1941-1942.
Mặc bọn phát-xít mới đòi phá bỏ, dân chúng Ukraina vẫn muốn giữ lại tượng đài như biểu tượng về sự anh hùng của những người đã hi sinh trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Khi ghé thăm TP Châu Đốc (tỉnh An Giang), nhiều du khách không khỏi ngạc nhiên khi thấy một thấy một tượng đài mang hình các chú cá sừng sững giữa trung tâm thành phố.