Những hình ảnh mới được công bố về chiến tranh Việt Nam năm 1965 do phóng viên ảnh Francois Sully của tạp chí Newsweek thực hiện.
Những hình ảnh mới được công bố về chiến tranh Việt Nam năm 1965 do phóng viên ảnh Francois Sully của tạp chí Newsweek thực hiện.
Tình bạn chiến đấu của hai đất nước Việt Nam – Liên bang Nga đã được khắc sâu vĩnh viễn tại Tượng đài Hữu nghị Việt – Nga ở Cam Ranh…
“Ai chiếm được vịnh Cam Ranh, người đó sẽ chiếm được một nửa Trung Quốc, có thể kiểm soát được tuyến đường giao thông biển Á-Âu…”.
Sân bay Cam Ranh hiện tại là một sân bay quốc tế nhộn nhịp ở khu vực Nam Trung Bộ. Không phải ai cũng biết rằng trong giai đoạn trước 1975, sân bay này là một căn cứ không quân hết sức quan trọng của người Mỹ.
Ngày 12/12/1995, trên đường từ Malaysia trở về, 3 máy bay tiêm kích Su-27 của nhóm bay “Các tráng sỹ Nga” đã đâm vào núi gần căn cứ Cam Ranh. Bốn phi công đã hy sinh. Nguyên nhân của tai nạn bi thảm này gần đây mới được biết tới.
Ngày 4/5/2002, Cam Ranh đã được gửi lại cho Việt Nam, như một căn cứ nền tảng để trở nên hùng mạnh. Và dường như cho đến tận bây giờ, phần đông trong số chúng ta không thực sự biết gì nhiều về căn cứ ấy.
Cam Ranh là một vịnh biển có vị trí chiến lược hết sức quan trọng của Việt Nam. Trong cuốn hồi ký của mình, Đại tướng Lê Đức Anh đã kể lại một vài câu chuyện về vịnh biển đặc biệt này.
Năm 1905, cụ Huỳnh Thúc Kháng từng tiếp cận chiến hạm Nga, thuộc hải đoàn Thái Bình Dương phục vụ chiến tranh Nga-Nhật khi lần đầu tiên neo đậu ở vịnh Cam Ranh.
Bên cạnh vị trí chiến lược về quân sự và hàng hải quốc tế, vịnh Cam Ranh còn có tiềm năng trở thành một khu du lịch biển tầm cỡ thế giới.