Thế chiến, chiến tranh lạnh đã lùi sâu vào dĩ vãng nhưng cuộc chạy đua hạt nhân vẫn đang nóng lên từng ngày, nhiều quốc gia thi nhau phát triển vũ khí hạt nhân. Cùng điểm lại những vụ thử hạt nhân đáng sợ nhất từng diễn ra trong lịch sử nhân loại.
Thế chiến, chiến tranh lạnh đã lùi sâu vào dĩ vãng nhưng cuộc chạy đua hạt nhân vẫn đang nóng lên từng ngày, nhiều quốc gia thi nhau phát triển vũ khí hạt nhân. Cùng điểm lại những vụ thử hạt nhân đáng sợ nhất từng diễn ra trong lịch sử nhân loại.
Một vụ tai nạn máy bay của Mỹ thời Chiến tranh Lạnh đã làm rơi 4 quả bom nhiệt hạch xuống một làng chài phía Nam Tây Ban Nha.
Mỹ từng bàn thảo kế hoạch ném bom nguyên tử ở Việt Nam, nhưng kế hoạch “to tát” ấy đã bị gác lại. Đâu là nguyên nhân khiến Tổng thống Johnson phải “chùn bước”?
Khi một khẩu súng trường biến mất, nó có thể gây ra đại họa, chứ chưa kể đến vũ khí hạt nhân. Vậy mà quân đội Mỹ đã 7 lần làm thất lạc các thiết bị “ngày tận thế”.
Từ nổ bom nguyên tử cho tới nổ bom khinh khí, nước Mỹ cần 7 năm 3 tháng, Liên Xô cần 4 năm, Anh cần 4 năm 7 tháng, Trung Quốc chỉ cần 2 năm 8 tháng (16/10/1964 — 17/6/1967).
Gần đây, trên Facebook lan tràn một status đại ý nói rằng Mỹ đã nhân đạo hết mức có thể khi đã rải rất nhiều tờ rơi cho nhân dân Nhật Bản, cảnh báo họ trước khi hủy diệt Hiroshima và Nagasaki.
Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại Việt Nam William C. Westmoreland từng lên kế hoạch dùng vũ khí hạt nhân tấn công Việt Nam cho tới khi ý tưởng hiểm độc này bị Tổng thống Lyndon Johnson phát giác.
Ngay cả trong tình huống ban lãnh đạo của Nga không còn tồn tại do một cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu từ phía NATO, Nga vẫn có phương án dự phòng để tung đòn trả đũa hạt nhân.
Có ý kiến cho rằng nếu Ukraina giữ lại kho vũ khí hạt nhân họ từng kế thừa từ Liên Xô thì Nga sẽ không dám tấn công Ukraina như vừa qua. Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản như vậy.
Thế giới ngày nay gần với vực thẳm hạt nhân như trong cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba. Trên thực tế, rủi ro hạt nhân đương đại có thể còn tồi tệ hơn.