Năm 1988 thế giới phải chứng kiến một thảm kịch hàng không đau buồn khi một chiếc máy bay thương mại của Iran bị tàu tuần dương USS Vincennes của Mỹ bắn rơi, cướp đi mạng sống của 290 con người vô tội.
Năm 1988 thế giới phải chứng kiến một thảm kịch hàng không đau buồn khi một chiếc máy bay thương mại của Iran bị tàu tuần dương USS Vincennes của Mỹ bắn rơi, cướp đi mạng sống của 290 con người vô tội.
Trận đánh ở Herat, miền Tây Afghanistan, đi vào lịch sử với việc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đã sát cánh cùng lực lượng Biệt kích Mỹ để giải phóng thành phố.
Hoa văn kỳ ảo, đối xứng như kính vạn hoa là họa tiết đặc trưng bên trong mái vòm của những nhà thờ Hồi giáo của Iran.
Hai quốc gia duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong suốt 30 năm, nhưng vì lý do nào họ trở thành kẻ thù dù không chia chung đường biên giới hay vướng vào bất cứ tranh chấp lãnh thổ nào?
Lịch sử đối đầu giữa Mỹ và Iran liên tục diễn ra như vòng luẩn quẩn, nhưng việc nhìn lại một số thời điểm then chốt có thể giúp hiểu rõ hơn vì sao hai nước đang tiếp tục chạm trán đến mức nguy hiểm như hiện nay.
Trong trường hợp xảy ra chiến tranh với Mỹ, Iran sẽ không dễ dàng bị tiêu diệt. Ngược lại, bất kỳ cuộc tấn công quân sự lớn nào cũng có thể dẫn đến một địa ngục không thể kiểm soát được.
Đó là một cuộc chiến không cân sức và kết quả của nó đã góp phần chấm dứt cuộc chiến tranh giữa 2 quốc gia láng giềng Iran – Iraq.
Hai quốc gia láng giềng hùng mạnh, Iran và Ả Rập Saudi, rất khó để tìm được tiếng nói chung và luôn cạnh tranh giành quyền kiểm soát toàn bộ khu vực Trung Đông.
Trước những nghi vẫn chưa được giải đáp thỏa đáng, cho đến nay Nhà Trắng vẫn luôn coi vụ Mỹ bắn rơi chiếc Airbus A300 của Iran, giết chết 290 người năm 1988 là một vụ “bắn nhầm”.
Lúc đó tình hình Liên Xô rất nguy ngập khi phát xít Đức đã tới cửa ngõ Moskva. Nhưng Liên Xô vẫn bố trí lực lượng đánh chiếm Iran. Vì sao vậy?