Đối với phần lớn lính Đức Quốc xã, kỹ năng chiến đấu bằng lưỡi lê, xẻng và dao của Hồng quân Liên Xô là đòn đánh bất ngờ, có thể so sánh với sự kinh ngạc của kẻ thù trước pháo phản lực Katyusha.
Đối với phần lớn lính Đức Quốc xã, kỹ năng chiến đấu bằng lưỡi lê, xẻng và dao của Hồng quân Liên Xô là đòn đánh bất ngờ, có thể so sánh với sự kinh ngạc của kẻ thù trước pháo phản lực Katyusha.
Ivan Novokhatsky kể lại cảnh tượng khủng khiếp ở chiến dịch Demyansk trong hồi ký của mình: “Người Đức đã dựng những ụ chiến hào bằng thi thể của binh lính chúng ta, chất đống lại và dội nước lên…”.
Phát xít Đức suốt 3 năm không thể vượt qua quãng đường 100 km để đến Murmansk. Vậy mà chỉ trong 3 tuần, quân đội Liên Xô không chỉ đánh bại quân địch ở Zapolyarye, mà còn giải phóng quốc gia láng giềng
Sau khi Berlin thất thủ ngày 9/5/1945, cuộc chiến vẫn chưa kết thúc. Khoảng vài nghìn binh sĩ Hồng quân Liên Xô vẫn ngã xuống vì tàn dư của quân đội phát-xít.
Binh sĩ trong quân đội Nhật Bản thời Thế chến II được tôi luyện để có một tinh thần thép, chiến đấu đến cùng chứ không bao giờ được đầu hàng.
Những người lính không về sau trận đánh / Chiến trường xưa đẫm máu bao ngày / Tưởng như họ không nằm trong đất lạnh / Mà hóa thành muôn vạn sếu trắng bay
Nhật Bản đã kích nổ thành công một thiết bị nguyên tử vào ngày 12/8/1945, 6 ngày sau khi xảy ra vụ thả bom nguyên tử ở Hiroshima. Nhưng đã quá muộn cho một cuộc phản đòn…
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
Tháng 1/1942, huyền thoại về sự bất khả chiến bại của “cỗ máy quân sự Đức” đã bị phá tan và chính quân đội Liên Xô đã được phán định để xác định kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Những kẻ đạo đức giả ở Phương Tây luôn im lặng về một thực tế lịch sử: Hầu hết các cường quốc lớn của châu Âu đều đã ký các hiệp ước tương tự với Hitler trước khi Liên Xô làm vậy.