Tháng 1/1942, huyền thoại về sự bất khả chiến bại của “cỗ máy quân sự Đức” đã bị phá tan và chính quân đội Liên Xô đã được phán định để xác định kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tháng 1/1942, huyền thoại về sự bất khả chiến bại của “cỗ máy quân sự Đức” đã bị phá tan và chính quân đội Liên Xô đã được phán định để xác định kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai.
“Giờ này anh về đâu” là một trong những bài hát “chân thành nhất”, bởi vì đây là một cuộc đối thoại với một người bạn, một cuộc đối thoại không thể hiện bằng lời nói mà diễn ra bên trong tâm hồn của một con người.
Tuy các đoàn xe ô tô chạy với tải trọng không lớn do phải chạy trên mặt băng và phải đối mặt với những trận không kích, nhưng “con đường sống” đã giảm bớt nhiều khó khăn cho thành phố.
“Xin em hãy ngừng viết thư cho anh nói về vải lụa và ủng cao su, những thứ mà anh đã hứa sẽ mang cho em từ Moskva. Thông cảm cho anh, anh sắp chết rồi…”.
Kho lưu trữ của Nga còn lưu giữ hàng ngàn tờ truyền đơn Hồng quân kêu gọi binh lính Đức Quốc xã đầu hàng – công việc thành công đến mức được gọi là mặt trận thứ ba của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.
Tượng đài Mẹ Tổ quốc gắn liền với Trận Stalingrad có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhắc người Nga về những hy sinh xương máu của cả một lớp người đã ngã xuống để gìn giữ mảnh đất quê hương.
Hệ tư tưởng của chủ nghĩa quốc xã bị lật đổ, nhưng nó không biến mất. Chừng nào ký ức về chiến thắng năm 1945 còn sống, nhân loại còn có hy vọng không lặp lại những sai lầm của quá khứ.
Putin bị Phương Tây coi là kẻ thù của dân chủ, là kẻ độc tài, là sa hoàng, là phát-xít. Nhưng chỉ có người Nga và nước Nga mới hiểu họ cần một vị tổng thống như thế nào.
Đêm 31/12/1943 rạng ngày 1/1/1944, Quốc ca mới của Liên bang Xô viết đã được truyền tới tận các mặt trận đang mịt mù lửa đạn, tới các đội quân du kích, vào tận các hậu cứ của quân thù trên lãnh thổ Liên Xô.
Tôi muốn nói về Lực lượng vũ trang của chúng ta và dân quân ở vùng Donbass. Các đồng chí đang chiến đấu vì Tổ quốc, vì tương lai của đất nước, và để không ai quên đi những bài học từ Thế chiến II…