Đó là ca khúc “Mười chín tháng Tám” mà nhạc sĩ Đỗ Xuân Oanh hoàn thành đúng lúc ông và đồng đội tiến vào Quảng trường Nhà hát Lớn vào ngày 19/8/1945, Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công.
Đó là ca khúc “Mười chín tháng Tám” mà nhạc sĩ Đỗ Xuân Oanh hoàn thành đúng lúc ông và đồng đội tiến vào Quảng trường Nhà hát Lớn vào ngày 19/8/1945, Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công.
Vào nửa sau của thế kỷ 19, âm nhạc Nga đã phát triển lên đến những đỉnh cao của văn hóa âm nhạc thế giới với những sáng tác của Piotr Ilich Tchaikovsky và của các nhạc sĩ trong “Nhóm khỏe”.
Bài hát nói về tương lai xa xôi tuyệt vời, nhưng hóa ra lại vẽ lại một quá khứ êm đềm và nhân ái về Liên bang Xô-viết. Người ta trưởng thành khi nghe bài hát về tương lai này và biết rằng đó là hát về quá khứ.
Có một bản nhạc mà dàn kèn thường hòa tấu trong các buổi tang lễ cấp nhà nước, cấp tỉnh và các quân khu. Bản nhạc ấy ta quen gọi là “Hồn tử sĩ”. Vậy “Hồn tử sĩ” có từ bao giờ và ai sáng tác?
Tại sao các Rock fan lại lấy Che Guevara làm thần tượng trong khi ông là con người của cách mạng, thiên về chính trị chứ không liên quan gì đến âm nhạc?
Joe Hisaishi trong ấn tượng của những người yêu âm nhạc là hình ảnh một người nhạc trưởng chỉ huy dàn nhạc vô cùng hoành tráng đắm chìm trong không gian âm nhạc “xuất thần”.
Âm nhạc đem lại cho các xúc cảm cái mà thần thoại và thơ ca đem lại cho trí tưởng tượng – và triết học đem lại cho trí tuệ – nó đưa chúng ta chạm tới một cuộc sống cao thượng hơn…
Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là thời gian định hình những bài hát được gọi bằng tân nhạc, mới ra đời trong trào lưu âm nhạc cải cách chưa đầy một thập niên trước đó.
“Còn bao nhiêu làn đạn phải bay rồi mới đến ngày nằm im trong họng súng?… Phải mất bao nhiêu mạng người, để chúng ta vỡ lẽ ra rằng đã có quá nhiều người chết? Câu trả lời… gió đã thổi bay đi…”.