Strauss đau khổ đến tột cùng nhưng đồng thời cảm nhận được hạnh phúc lớn lao hiếm có. Đứng trên bến sông, những xúc cảm dữ dội trong ông tuôn trào khởi nguồn cho bản Sông Danube Xanh bất hủ…
Strauss đau khổ đến tột cùng nhưng đồng thời cảm nhận được hạnh phúc lớn lao hiếm có. Đứng trên bến sông, những xúc cảm dữ dội trong ông tuôn trào khởi nguồn cho bản Sông Danube Xanh bất hủ…
Có thể nói Bản giao hưởng số 40 của Mozart chính là sự kết tụ tuyệt vời những vẻ đẹp nơi âm nhạc của một bậc thiên tài.
“Mùa xuân thiêng liêng” được xem là một trong số những tác phẩm vĩ đại của thế kỷ 20 với những nét cách tân, đột phá táo bạo và vẻ đẹp nguyên sơ của văn hóa dân tộc Nga.
Bản giao hưởng số 3 của Beethoven là một trong những tác phẩm có ý nghĩa quan trọng nhất trong lịch sử âm nhạc. Một tác phẩm mang tính cách mạng bị tác động do những bất ổn cá nhân và cả những biến động chính trị xã hội của thời đại.
Nhạc cổ điển không chỉ là một phương tiện thư giãn mà còn là cách thức thúc đẩy việc học vô cùng hiệu quả. Nó tạo ra một môi trường nhẹ nhàng, thuận lợi hơn để suy nghĩ, học tập.
Ngay từ đầu, bản giao hưởng đã là trải nghiệm đau thương: thảm sát, tự sát, đụng độ nơi chiến hào, cõi lòng tan nát, biệt giam, sự điên loạn và sự áp bức của độc tài…
Liệu có mối quan hệ nào giữa niềm đam mê nghệ thuật cổ điển, mà đặc biệt là âm nhạc, và sự thiên tài trong khoa học hay không?
F. Chopin đã sáng tạo ở nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, nhưng có ý nghĩa nhất trong toàn bộ sự nghiệp nghệ thuật của ông vẫn là những tác phẩm viết cho đàn piano diễn tấu.
Có lẽ tâm trạng tha hương buồn bã của Chopin phù hợp với các bản Dạ khúc – Nocturne, một thể loại nhạc gần như độc thoại nội tâm…
Mô tả sự vô tư của tuổi thơ, Träumerei (“Mộng mơ”) của Robert Schumann là một trong những bản nhạc dành cho cho piano nổi tiếng nhất từng được sáng tác.