Sinh thời, Lenin nổi tiếng là người ham đọc sách. Người ta thường hay nhắc lại câu nói của ông: “Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
Sinh thời, Lenin nổi tiếng là người ham đọc sách. Người ta thường hay nhắc lại câu nói của ông: “Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
Chủ nghĩa xã hội là một dự án con người, dự án cơ bản nhất trong văn minh toàn cầu kể từ sự ra đời của Cơ Đốc giáo. Di sản của Lenin sẽ không bao giờ mất đi tầm quan trọng của mình trong dự án này.
Gạt ra bên đường những điều bịa đặt vô tận của triết học kinh viện, quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức.
Các xu hướng của hệ thống tư bản chủ nghĩa mà Lenin vạch trần đã trở nên ngày một rõ ràng hơn trong 100 năm qua.
Qua bản giao hưởng số 12, tiêu đề “Năm 1917”, Shostakovich đã miêu tả lại cuộc Cách mạng tháng 10 xảy ra tại thành phố quê hương mình qua 4 chương nhạc.
Tài sản thiệt hại chỉ là một cây thông trong hàng triệu triệu cây thông thuộc vô số rừng thông bạt ngàn của Liên Xô. Song, sự vụ đã được người đứng đầu Nhà nước này chỉ đạo thẩm tra và trừng phạt nghiêm khắc.
Kỷ niệm 100 năm ngày mất của Lenin là cơ hội để suy ngẫm về cuộc đời và đóng góp phi thường của ông cũng như rút ra những bài học giữa cuộc khủng hoảng thế giới này.
“Lenin đã mất!” là lời mở đầu, sự thấu cảm thể hiện niềm tiếc thương vô hạn của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh khi V. I. Lenin từ trần trong bài viết “Lenin và các dân tộc thuộc địa” đăng trên Báo Pravda cách đây 100 năm.
Vladimir Ilyich Lenin qua đời vào ngày 21/1/1924 ở làng Gorki, Moskva. Là nhà cách mạng, nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho nhân loại.
Trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản đang co giật vì bệnh tật, các ý tưởng của Lenin vẫn còn mang ý nghĩa rất quan trọng với chúng ta.