Những cuộc chiến có liên quan tới sắc tộc hay những xung đột do văn hóa dẫn đến quan điểm cho rằng, ngày nay xung đột văn hóa có thể thay thế cho đấu tranh giai cấp.
Những cuộc chiến có liên quan tới sắc tộc hay những xung đột do văn hóa dẫn đến quan điểm cho rằng, ngày nay xung đột văn hóa có thể thay thế cho đấu tranh giai cấp.
Chúng ta bị tấn công dồn dập bởi ý tưởng rằng giai cấp công nhân đã không còn tồn tại nữa, rằng nó đã bị giải thể và bây giờ tất cả chúng ta hầu hết đều thuộc về “tầng lớp trung lưu”.
Họ gặp nhau với tư cách bình đẳng khi thực hiện sự trao đổi này. Nhưng sau đó: Một người mỉm cười đắc chí, người kia thì rụt rè và lùi lại. Anh ta đã mang đến chợ bộ da của chính mình…
“Lịch sử của các xã hội chỉ là lịch sử của các cuộc đấu tranh giai cấp”. Câu này có thể áp dụng một cách hoàn hảo vào những gì chúng ta quan sát được trong các công ty có sử dụng AI hiện nay.
Khi Karl Marx kêu gọi “Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!” vào năm 1848, công nhân trên thế giới hợp nhất lại chỉ có số lượng khoảng 10-20 triệu người. Ngày hôm nay, mọi thứ đã khác.
Trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản đang co giật vì bệnh tật, các ý tưởng của Lenin vẫn còn mang ý nghĩa rất quan trọng với chúng ta.
Phần lớn dân số, ở cuối thang đo thu nhập/tài sản, trên thực tế bị loại bỏ khỏi hệ thống chính trị, ý kiến và thái độ của họ bị những người đại diện chính thức của họ bỏ qua, trong khi một nhóm nhỏ ở đầu lại có ảnh hưởng áp đảo…
Phải công nhận rằng những người siêu giàu nhờ tham nhũng, cướp đoạt, đầu cơ, buôn lậu, cũng có tài, dù cái “tài” ấy chỉ là mánh khoé luồn lách pháp luật, mua chuộc quan chức, khuynh đảo thị trường.
Tại sao sống trong một nền dân chủ, nơi mọi công dân đều có quyền bầu cử, chúng ta lại cho phép các chính sách tạo ra bất bình đẳng có tác động tiêu cực đến sức khỏe của chúng ta?
Các nhà tư bản đã dùng một câu chuyện hão huyền để ru ngủ hàng tỉ tín đồ của mình. Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã xé nát tín điều đó thành những mảnh vụn.