Thế kỷ 21, Việt Nam bước vào giai đoạn tăng tốc, đẩy hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh đó, diện mạo văn hóa Việt Nam đã có những đổi thay đáng kể.
Thế kỷ 21, Việt Nam bước vào giai đoạn tăng tốc, đẩy hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh đó, diện mạo văn hóa Việt Nam đã có những đổi thay đáng kể.
Những viên đạn có thể giết chết người chiến sĩ chiến đấu vì tự do nhưng không thể giết chết lý tưởng của con người vĩ đại ấy.
Chủ nghĩa xã hội đã trở lại. Trong nhiều thập kỷ qua, cụm từ này bị coi là một nỗi xấu hổ – một sự thất bại bị coi thường và là tàn tích của một thời đã qua. Điều này giờ không còn đúng nữa.
Trong quan hệ quốc tế, khi phân loại khái niệm an ninh theo chủ thể quốc gia và yếu tố thời gian người ta chia thành an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống.
Không hoạch định được tương lai, người ta có thể trở thành một bộ phận trong tương lai của người khác.
Nếu ngoảnh lại nhìn về quá khứ và tin ở khoa học thì chỉ riêng trong một thế kỷ 20, loài người đã gây thiệt hại cho thiên nhiên nhiều hơn so với toàn bộ lịch sử tồn tại của nó.
Vận mệnh của một dân tộc, sự thịnh suy của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên địa chính trị của quốc gia ấy, vào khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này
Những công nghệ này được cho là đã có tiến triển đột phá và tiến gần đến việc triển khai quy mô lớn, giúp mang lại sự phát triển bền vững trong các thập niên sắp tới.
Khi Karl Marx kêu gọi “Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!” vào năm 1848, công nhân trên thế giới hợp nhất lại chỉ có số lượng khoảng 10-20 triệu người. Ngày hôm nay, mọi thứ đã khác.
“Quan hệ nước lớn kiểu mới” là một khái niệm đã xuất hiện từ đầu thế kỷ 21,chính thức được phổ biến rộng rãi sau cuộc gặp gỡ của ông Tập Cận Bình với Tổng thống Obama năm 2013.