Sử sách nước ta ghi rằng, ba nghìn năm trước, đã bắt đầu có những chuyến đi sứ đầu tiên sang nước ngoài. Lịch sử bang giao của nước ta khởi nguồn xa như vậy.
Sử sách nước ta ghi rằng, ba nghìn năm trước, đã bắt đầu có những chuyến đi sứ đầu tiên sang nước ngoài. Lịch sử bang giao của nước ta khởi nguồn xa như vậy.
Đâu là những tiêu chí để xác định Việt Nam cần thiết lập quan hệ đối tác “toàn diện”, “chiến lược”, hay “chiến lược toàn diện” với một nước?
Người Việt Nam không nên nhớ qúa khứ của mình bằng hận thù, song cũng không thể quên đi quá khứ của mình bằng những đồng tiền viện trợ hay những cái lợi trước mắt.
“Đối tác chiến lược”, “đối tác toàn diện”, “đối tác chiến lược toàn diện”… là cụm từ chỉ những trạng thái đặc biệt của quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Quần đảo Trường Sa, từng bị coi là một khu vực nên tránh, đã được giải thích lại như là vùng chiến lược. Kiểm soát Trường Sa nghĩa là kiểm soát các tuyến đường biển ở Biển Đông.
Từ thế kỷ 18, với sự ra đời của máy chạy bằng hơi nước, các nước Âu-Mỹ nhanh chóng trở nên hùng mạnh, đẩy Á Đông tới ngã rẽ lịch sử…
Việt Nam không khác các nước trong việc phải ứng phó tình thế chưa từng có. Thách thức rất nhiều nhưng chúng ta đã rất chủ động, rất tự cường và tiếp tục hội nhập mạnh mẽ.
Con người được sinh ra trong cộng đồng, từ cộng đồng. Chỉ có thông qua cộng đồng, ở đây là cộng đồng dân tộc, cá nhân con người mới được xã hội hoá, mới trở thành người.
Mối quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc là một phép thử về thách thức chiến lược mà Việt Nam phải đối mặt trên nền tảng lịch sử lâu dài.
Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những hoạt động ngoại giao giữa triều đình nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng và phương Tây trong thời kỳ độc lập (1802-1884).