Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống lại hơn nửa triệu quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống lại hơn nửa triệu quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Năm 1979, chúng tôi không lên đài than rằng mình bị bỏ rơi. Chúng tôi không xin xóa nợ, không xin gia nhập NATO hay EU để họ bảo vệ mình. Chúng tôi đã chiến đấu để buộc quân Trung Quốc phải tự rút lui…
Sau 4 thập niên, thị trấn Đồng Đăng đã hồi sinh, nhưng đống đồ nát của pháo đài Đồng Đăng vẫn nằm lại trên đình đồi hoang vu như lời nhắc nhở về một giai đoạn đau thương trong lịch sử đất nước
Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc thể hiện tính chất chính nghĩa của Việt Nam, mà công luận tiến bộ thế giới cũng đã thừa nhận.
“Chúng ta không muốn hận thù dân tộc. Tôi lặp lại: tôi nói điều này bởi vì tôi chưa bao giờ cảm thấy căm thù Trung Quốc. Tôi không cảm thấy như thế. Đó là họ đánh chúng ta”.
Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới / Gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới / Quân xâm lược bành trướng dã man, đã dày xéo mảnh đất tiền phương / Lửa đã cháy và máu đã đổ, trên khắp dải biên cương…
Ngày càng có nhiều người Trung Quốc, nhất là các học giả và những người lính đã từng tham gia cuộc chiến tranh năm ấy nhận rõ sự thực, dũng cảm nói lên những tiếng nói phản bác lại những điều mà họ đã ngộ nhận.
Pháo đài Đồng Đăng năm 1979, đảo chìm Gạc Ma năm 1988, những dấu mốc, những địa chỉ anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước, không thể lãng quên, không thể chìm khuất.
Những từ ngữ trên tấm bia ghi nhớ tội ác còn sót lại ở Tổng Chúp là không đủ, và không bao giờ là đủ để diễn tả hết sự bạo tàn của quân xâm lược Trung Quốc.
“Giữa dòng sông ngàn xác thù ngã gục / Máu giặc loang ố cả một vùng / Thì hỡi em yêu ở cuối sông Hồng / Nếu gặp dòng sông ngầu lên sắc đỏ / Là niềm thương anh gửi về em đó…”.