Tên gọi Babetta có nguồn gốc từ một bài hát nổi tiếng ở Tiệp Khắc (cũ). Tại Việt Nam những năm 1980, giữa một đất nước của những chiếc xe đạp, Babetta là biểu tượng của sự sang trọng, hào nhoáng, đầy hãnh diện.
Tên gọi Babetta có nguồn gốc từ một bài hát nổi tiếng ở Tiệp Khắc (cũ). Tại Việt Nam những năm 1980, giữa một đất nước của những chiếc xe đạp, Babetta là biểu tượng của sự sang trọng, hào nhoáng, đầy hãnh diện.
“Tôi chẳng nhớ mình đã chụp bộ ảnh này bằng máy ảnh gì nữa. Chỉ nhớ, tôi đã chụp vào một ngày đi ăn phở bác Tịu ở số 8 Hàng Da. Bác bán phở nói khu chợ sắp bị phá trong 2-3 hôm tới…”.
Người Hà Nội năm xưa từng đi xe buýt hẳn sẽ không quên những cái tên xe buýt một thời như: Ba Đình, Hải Âu, rồi Karosa. Thời xe Ba Đình đã quá xa xôi. Thời xe Hải Âu xe trần thấp, ai “nhỡ” cao thì phải cúi…
Trong kháng chiến chống Mỹ và thời bao cấp, người Việt đã biến những thứ như vỏ đạn bom, mảnh xác máy bay… thành nhiều đồ vật hữu ích. Đây là minh chứng cho sự sáng tạo của dân ta trong hoàn cảnh khó khăn.
Đó là bài hát “chính thức” của một đất nước rộng lớn, với những con người tràn đầy nhiệt huyết đi xây dựng những công trình vĩ đại. Bạn hãy nghe và hãy nhớ rằng, đã từng có một Liên bang Xô-viết như thế…
Dù đã bị cấm hơn 20 năm, tên các loại pháo như pháo đùng, pháo tép, pháo dây, pháo chuột… vẫn in dấu trong tâm trí những người Việt từng trải qua bầu không khí Tết đặc trưng của giai đoạn đầu đầu thập niên 1990…
Thời ấy, tất cả thực phẩm, từ gạo, đậu xanh, thịt, lá dong… đến gói mứt Tết, cân bột mì đều mua theo bìa mua hàng Tết. Tết bây giờ nhàn nhã hơn, một loáng đã có thể mua xong hết mọi thứ cho ba ngày Tết…
Hà Nội những năm 50, 60 của thế kỷ trước là một sân chim vô cùng phong phú. Kể cả những tháng ngày chiến tranh bom đạn, cũng không bao giờ vắng tiếng chim.
Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.