Trẻ em mùa lân, những món đồ chơi bằng giấy, cảnh mua bán bánh Trung thu… là những hình ảnh quý giá về Tết Trung thu ở Hà Nội một thế kỷ trước.
Trẻ em mùa lân, những món đồ chơi bằng giấy, cảnh mua bán bánh Trung thu… là những hình ảnh quý giá về Tết Trung thu ở Hà Nội một thế kỷ trước.
Những người mua những hộp bánh đắt tiền kia, phần nhiều họ cũng không mang về cho gia đình ăn, mà là đi biếu tặng là chủ yếu… Người ta dường quên hẳn cái tên “bánh đoàn” với ý nghĩa đoàn viên…
Trung thu trong văn hóa tín ngưỡng Việt, được xem là Tết của trẻ con. Và trong dịp này, những con linh vật như rồng, kỳ lân, cóc, thỏ ngọc, cá chép có mặt, làm tăng thêm vẻ mê hoặc cho cái Tết ngắm trăng.
Có một đề tài trong tranh của danh họa Bùi Xuân Phái cũng rất ấn tượng và độc đáo mà không nhiều người biết đến, đó là vui Tết Trung thu.
Những chiếc bánh nướng thơm phức được bày biện cạnh ấm trà đặc quánh, xóm nhỏ sáng trưng ánh đèn… Cứ mỗi mùa trăng rằm tháng 8, những miền kí ức rực rỡ ấy lại thi nhau ùa về.
Chữ “bỏi” trong tên gọi chiếc trống bỏi mà trẻ em Hà Nội hay chơi vào dịp Tết Trung thu có ý nghĩa gì? Vì sao có câu “già chơi trống bỏi”?
Đồ chơi Trung thu là một phần không thể thiếu của Tết Trung thu – Tết của thiếu nhi. Theo thời gian, nhiều món đồ chơi Trung thu xưa chỉ còn là hoài niệm…
Xưởng làm bánh Trung thu trên phố Hàng Đường, con tò he bằng bột gạo, đồ chơi bằng thiếc ở phố Hàng Thiếc… là loạt ảnh đặc sắc về Tết Trung thu ở Hà Nội năm 1926 được ghi lại qua ống kính người Pháp.
Theo văn bia chùa Đọi năm 1121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung Thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.
Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.