Thời kỳ Phục hưng được coi là cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học của thời kỳ Cổ đại và sự sống lại, phát triển rực rỡ của nền văn minh phương Tây.
Các loai hình nghệ thuật dân gian là sự phản ánh tính cách và tâm hồn của người xưa.
Chỉ một góc nhỏ thôi trong tranh Đông Hồ đã cho ta thấy nghệ nhân với trách nhiệm xã hội đã đóng vai trò phê phán quyết liệt những thói xấu từ quan trường đến đời sống dân sự.
Henri Rousseau từng chịu sự chế giễu, chỉ trích nặng nề từ các nhà phê bình hội họa đương thời bởi chưa từng trải qua trường lớp bài bản và lối vẽ bị đánh giá là có phần “ngây thơ” của mình.
Với tinh thần lãng mạn đến thơ mộng, trong cách nhìn về hiện thực của họ luôn để lại những ấn tượng hồn nhiên, tươi mới, nó giống như một khởi đầu của mùa Xuân…
Không chỉ dừng lại ở một tác phẩm hội họa “Ngũ hổ” – bức tranh nổi tiếng của dòng tranh Hàng Trống – ẩn chứa nhiều thông điệp của nền văn hóa cổ phương Đông.
Chỉ vài tháng sau khi vào học ở trường Mỹ thuật Đông Dương, Nguyễn Sáng đã sớm bộc lộ tư chất của một sinh viên tài hoa nhưng có “cá tính mạnh”…
Trước tranh, công chúng có nhiều phản ứng khác nhau, nhưng đa số thường thể hiện ở hai chiều trái ngược: hoặc né tránh không ý kiến, hoặc bình thản bình phẩm — khen cái này “đẹp”, chê cái kia “xấu”…