Nếu như tháp là hình ảnh biểu trưng của Đức Phật vốn mang tính ước lệ, thì tượng lại thuộc dòng chảy nghệ thuật điêu khắc mang tính nhân dạng, biểu thị niềm kính ngưỡng đối với Đức Phật.
Nếu như tháp là hình ảnh biểu trưng của Đức Phật vốn mang tính ước lệ, thì tượng lại thuộc dòng chảy nghệ thuật điêu khắc mang tính nhân dạng, biểu thị niềm kính ngưỡng đối với Đức Phật.
Tượng Phật cổ Việt Nam trong giai đoạn hoàng kim được tạo tác với với sự đa dạng về chất liệu và cách thức thể hiện. Tượng mang phong cách riêng biệt, thể hiện sự tiếp biến giữa Phật giáo và tín ngưỡng bản địa…
Tượng Phật Sơn Thọ là một tác phẩm nghệ thuật đậm chất hiện thực, thể hiện sự hòa trộn của nhiều phong cách lẫn kỹ thuật tạo hình từ nhiều trường phái ở khu vực xa (Ấn Độ, Môn) và gần (Champa).
Đây là đài thờ Champa duy nhất được tìm thấy có miêu tả nhiều nhân vật và cảnh sinh hoạt cùng cảnh tượng thiên nhiên, động vật, là căn cứ để nghiên cứu về đời sống ở vương quốc Champa cổ.
Mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang thực sự bối rối trong thời hội nhập quốc tế. Các giá trị mỹ thuật truyền thống ngày nay đôi khi bị nhận thức sai lệch khiến cho nhiều người nhầm lẫn…
Điêu khắc có mặt ở các công trình khác như đền, nghè, chùa…, nhưng không ở đâu nó được biểu hiện hết mình như ở đình làng.
Có từ thế kỷ 16, Bảo vật quốc gia – tượng Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Đào Xuyên là bức tượng Phật thiên thủ thiên nhãn lâu đời nhất Việt Nam còn được lưu giữ.
Tạc năm 1656, tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn chùa Bút Tháp được đánh giá là tác phẩm điêu khắc xuất sắc hàng đầu của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam xưa.