Điêu khắc có mặt ở các công trình khác như đền, nghè, chùa…, nhưng không ở đâu nó được biểu hiện hết mình như ở đình làng.
Điêu khắc có mặt ở các công trình khác như đền, nghè, chùa…, nhưng không ở đâu nó được biểu hiện hết mình như ở đình làng.
Các loai hình nghệ thuật dân gian là sự phản ánh tính cách và tâm hồn của người xưa.
Tạc năm 1656, tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn chùa Bút Tháp được đánh giá là tác phẩm điêu khắc xuất sắc hàng đầu của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam xưa.
Nằm cách con phố nhộn nhịp vài bước chân, cây cột đá hàng trăm tuổi này mang những đặc trưng phong cách nghệ thuật Hậu Lê, đạt đến chuẩn mực của cái đẹp trong mỹ thuật cổ Việt Nam.
Di chỉ Đồng Dương – nơi phát hiện ra bức tượng mang đậm nét Ấn Độ này – là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng trong lịch sử.
Qua nhiều giai đoạn phát triển, nghệ thuật điêu khắc hiện đại đã thay đổi cả về diện mạo, nội dung và phương thức thể hiện. Căn nguyên là sự thay đổi điều kiện xã hội, kinh tế và con người trong hoàn cảnh lịch sử mới.
Được tạo hình với sự sáng tạo vượt qua mọi chuẩn mực, 18 vị La Hán chùa Tây Phương đã trở thành tác phẩm kinh điển của nền nghệ thuật cổ Việt Nam.
Vào năm 1959, trên một gò đất nhỏ thuộc khuôn viên chùa Tứ Kỳ (nay thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội), người ta đã tìm thấy một cây hương đá có kích thước to lớn, chạm khắc rất tinh xảo.
Bên cạnh giá trị nghệ thuật, tượng thần Surya Ba Thê còn được đánh giá cao về phương diện văn hóa, vì có chủ thể là một vị thần quan trọng, được nhắc đến nhiều trong văn học cổ Ấn Độ.