Trong chuyến đi đến Đông Dương năm 1896, Barthélem chơi Tết ở Vinh. Điều ấn tượng nhất đối với vị nhà văn – quý tộc Pháp chính là những vở tuồng do Đào Tấn biên kịch và dàn dựng.
Trong chuyến đi đến Đông Dương năm 1896, Barthélem chơi Tết ở Vinh. Điều ấn tượng nhất đối với vị nhà văn – quý tộc Pháp chính là những vở tuồng do Đào Tấn biên kịch và dàn dựng.
Phương pháp biểu diễn hiện thực tâm lý với những nguyên tắc sáng tạo cơ bản của Thể hệ Stanislapski đã được ứng dụng tại Việt Nam từ gần một thế kỷ nay.
Nghệ thuật sân khấu Hy Lạp ra đời khoảng thể kỷ 6 trước Công nguyên. Nguồn gốc nó là ở những bài hát dithyrambe chúc tụng Tửu thần Dionysos.
Giống như tân nhạc hay tranh sơn dầu… kịch nói đến từ phương Tây và xuất hiện muộn trong tiến trình lịch sử dân tộc.
Cuối thập kỷ 1950, những người làm sân khấu Việt Nam đã được học nghề đạo diễn, không thông qua trường lớp, mà thông qua thực tiễn dàn dựng của các đạo diễn Nga Xô-viết được cử đến Việt Nam.
Người ta tìm thấy trong mỗi gương mặt tuồng cái đẹp của bố cục, mảng nét, màu sắc hài hòa, có nhịp điệu, sự cân bằng các yếu tố tạo hình khác nhau, mang vẻ đẹp bất tận, tràn trề sinh lực và sức mạnh tinh thần.
Chừng vài chục năm trở lại đây trong giới hoạt động và nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thường nghe nhắc đến các thuật ngữ “tâm linh”, và đôi khi, “sân khấu tâm linh”.
Hồ Thiên Nga làm cho khán giả mê đắm bởi vẻ đẹp của mình, bởi những giai điệu thật đặc sắc, khiến không ít người đã phải suy tư về tình yêu, về niềm tin và về cuộc đời.
Hàng năm, học sinh ở ngôi làng miền núi Nhật Bản dành nhiều tháng chuẩn bị cho vở kịch kabuki công phu. Dân số già khiến nghệ thuật này đứng trước nguy cơ bị thất truyền.