Xã hội ta vốn rất coi trọng người thầy. Tuy nhiên, sự đề cao đó phần nào xuất phát từ ý nghĩ cố hữu là thầy luôn luôn đúng. Điều đó cản trở quá trình phê phán của người thầy.
Xã hội ta vốn rất coi trọng người thầy. Tuy nhiên, sự đề cao đó phần nào xuất phát từ ý nghĩ cố hữu là thầy luôn luôn đúng. Điều đó cản trở quá trình phê phán của người thầy.
Vì sao Trung Quốc lại tiếp nhận Phật giáo, một loại hình văn hóa của nước ngoài và sau đó cải tạo thành một thành phần của văn hóa nước mình? Theo các học giả Trung Quốc, ở đây có hai nguyên nhân chính.
Chủ nghĩa Keynes do nhà kinh tế học lỗi lạc người Anh John Maynard Keynes đặt nền móng với tác phẩm “Lý luận chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (1939), được một số nhà kinh tế học ở Đại học Cambridge (Anh) tiếp tục.
Tư tưởng của Lão Tử được biểu lộ qua cuốn Đạo Đức Kinh, vẻn vẹn chỉ có năm ngàn chữ, thế mà đã gây ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Trung Hoa.
Hình mẫu và khái niệm về trí thức chỉ có thể xuất hiện khi xã hội với một cấu trúc chặt chẽ được hình thành, tức là khi con người rời bỏ đời sống hoang dã để tập hợp lại với nhau, hình thành nên những cộng đồng người…
Những người có EQ (Chỉ số cảm xúc) thấp có xu hướng tự cho mình đúng, không lắng nghe lời người khác. Dù người khác chứng minh lời họ nói là sai, họ vẫn cố tìm cách bảo vệ quan điểm của mình.
Bản năng vị kỷ, vụ lợi là nguồn gốc tạo nên “tính ác” trong con người – đây là điều mà Tuân tử và Hàn Phi đã từng lên án từ hơn 2.200 năm trước.
Trung thu trong văn hóa tín ngưỡng Việt, được xem là Tết của trẻ con. Và trong dịp này, những con linh vật như rồng, kỳ lân, cóc, thỏ ngọc, cá chép có mặt, làm tăng thêm vẻ mê hoặc cho cái Tết ngắm trăng.
Theo văn bia chùa Đọi năm 1121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung Thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.