Bạn không thể luôn luôn nói sự thật, nhưng bạn càng nói thật bao nhiêu thì cơ thể, đầu óc bạn càng cảm thấy khỏe mạnh, thoải mái bấy nhiêu.
Bạn không thể luôn luôn nói sự thật, nhưng bạn càng nói thật bao nhiêu thì cơ thể, đầu óc bạn càng cảm thấy khỏe mạnh, thoải mái bấy nhiêu.
Trong nhiều khoảnh khắc cuộc sống, chắc hẳn nhiều người đã từng tự nhủ: “Mình là một kẻ thất bại!” hay “Chẳng ai thèm quan tâm tới tôi!” và muốn thoát khỏi những tình cảnh vô nghĩa càng sớm càng tốt.
Địa ngục là nơi mà chúng ta không bao giờ có thể thoát khỏi, bất kể chúng ta có đi đến đâu: chính là tâm trí của chúng ta. Hoặc dù thế nào đi nữa, khía cạnh ngột ngạt của tâm trí chúng ta.
Mạng sống rất quan trọng. Tất cả mọi người đều muốn sống, đều mưu cầu hạnh phúc. Vậy thì tại sao lại có những người tự mình tìm đến cái chết, tự mình kết liễu sinh mạng của mình như thế?
Sự khám phá ra vô thức đã đặt nền móng cho phân tâm học. Sau đây chúng ta nhìn sơ lược qua một số chủ đề của phân tâm học trong một viễn cảnh của Duy thức học Phật giáo.
Có vẻ như xã hội phát triển, nhịp sống nhanh hơn, nhiều tương tác hơn thì những vấn đề liên quan đến cảm xúc cũng xuất hiện nhiều hơn và người ta cần học cách quản lý nó.
Sự tẩy chay xã hội từng là một hình phạt phổ biến hàng thiên niên kỷ. Nhưng việc lạnh nhạt với ai đó sẽ phương hại đến cả nạn nhân lẫn thủ phạm.
Định kiến luôn tồn tại và phổ biến, điều quan trọng là phải thừa nhận sự tồn tại của nó, để quản lý và tránh gây hại cho những người thuộc nhóm yếu thế.
Thay vì thực sự hài lòng với cuộc sống bận rộn của mình, chúng ta lại thường xuyên cảm thấy lo lắng và căng thẳng, dù đã cẩn thận che giấu điều đó với người khác và chính mình.
Mục đích chủ yếu của Tâm lý học Phật giáo là giải đáp nguyên nhân khổ đau mà nhân loại phải tiếp nhận, và cách giải thoát sự thống khổ đó. Triết học và Tâm lý học Phật giáo đều có “Thủ hướng trị liệu”.