Đã có ít nhất 100 công trình nghiên cứu chỉ ra vai trò của gene trong các vụ tội phạm. Điều này cho thấy đã đến lúc phải trả lời dứt khoát câu hỏi: “Gene tội phạm có thực sự tồn tại hay không?”.
Đã có ít nhất 100 công trình nghiên cứu chỉ ra vai trò của gene trong các vụ tội phạm. Điều này cho thấy đã đến lúc phải trả lời dứt khoát câu hỏi: “Gene tội phạm có thực sự tồn tại hay không?”.
Hai tên trong nhóm cướp đã cho nổ lựu đạn ở sàn máy bay bên trái buồng khách nhằm phá hủy máy bay. Lựu đạn nổ làm một tên chết tại chỗ và một số người bị thương. Máy bay hư hỏng nặng, những tưởng sẽ bổ nhào…
Giang hồ xưa cư xử với nhau rất “nghĩa khí”, không bao giờ ỷ lại vào lực lượng hùng hậu để “đánh hội đồng” theo kiểu “ruồi bu cùi bắp” như đám choai choai bây giờ mà sẵn sàng chơi “bặc-co” tay đôi “một chọi một”.
Vào thập niên 60-70, Nhật Bản xuất hiện các băng đảng chỉ có nữ, được gọi là Sukeban, tồn tại song hành cùng thế lực Yakuza của cánh mày râu.
Trong nửa đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội, hầu như khu vực nào cũng có dân “anh chị”. Bãi Phúc Xá có Lẫm, Đức Lùn, Hai Ổi; khu vực Trần Quý Cáp có Ba Sinh; phố Khâm Thiên có Phúc Đen…
Campuchia có chính sách ‘thoáng’ hàng đầu với các casino, nhưng mặt trái của nó gắn với các nhóm tội phạm của Trung Quốc cũng khiến giới chức trách không khỏi đau đầu.
Vụ cướp gần như hoàn hảo khi thủ phạm không bị bắt cho đến vài ngày trước khi hết thời hạn điều tra. Tám tên cướp đã bị kết án chung thân, hai người nữa đã chết trước khi ra tòa. Chỉ một phần nhỏ số tiền bị cướp được thu hồi.
Tội phạm môi trường là một khái niệm còn mới mẻ đối với nhiều người, nhưng những hành vi tội phạm này đã diễn ra từ khá lâu và vẫn đang còn tiếp diễn hàng ngày, hàng giờ ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Thâm nhập vào mạng lưới yakuza Nhật Bản cuối thập niên 1990 với sự cho phép của các “ông trùm”, nhiếp ảnh gia Mỹ Bruce Gilden thực hiện loạt ảnh ấn tượng về tổ chức tội phạm khét tiếng này.