Sư trụ trì một chùa thuyết phục tôi làm lễ cúng “cho gia tiên được mát mẻ”. Tôi hỏi “mất bao nhiêu tiền?”. Câu trả lời là “cúng thường 20 triệu, cúng sang thì 60 triệu”…
Sư trụ trì một chùa thuyết phục tôi làm lễ cúng “cho gia tiên được mát mẻ”. Tôi hỏi “mất bao nhiêu tiền?”. Câu trả lời là “cúng thường 20 triệu, cúng sang thì 60 triệu”…
Kỷ lục Việt Nam với việc xác lập “nặng nhất”, “dài nhất”, “to nhất”, “nhiều nhất” cứ ngày một nhiều. Cứ kiểu công nhận như thế này thì biết đến bao giờ nước ta mới hết… kỷ lục.
Hàn Quốc chỉ mất 15 năm để giới trẻ Việt Nam gào khóc, hôn ghế, giẫm đạp lên nhau vì thần tượng sao K-pop. Hàng loạt các giá trị của người Việt đang bị đảo lộn.
Có sở thích và đam mê là tốt. Nhưng hâm mộ thần tượng Kpop tới mức cuồng dại, tôn thần tượng Kpop thành các bậc thiên tài, thần thánh, đặt thần tượng Kpop lên trên tất cả… thì rõ ràng là có vấn đề về đầu óc.
Vùng nông thôn cần những ngôi nhà giản dị nhưng bền vững, chan hòa với thiên nhiên, với cộng đồng. Nó thể hiện bản sắc văn hóa của người Việt Nam sống tình nghĩa, sống có làng xóm. Chứ không phải là cách biệt.
Những giá trị căn cốt của văn hóa truyền thống Việt đã được thử thách qua bao thăng trầm của lịch sử nay bắt đầu vỡ nát. Tại sao hơn 2.500 năm không vỡ, nay phát triển có mấy chục năm đã vỡ?
Sự bùng nổ về số vụ ly hôn, giới trẻ đam mê những vấn đề phù phiếm, chạy theo chủ nghĩa tiêu dùng điên loạn để thể hiện đẳng cấp… Làm thế nào mà một cuộc sống dễ dàng hơn nhiều lại dẫn đến những giá trị rối bời như vậy?
Thời nay, cứ ngước mắt sang ngang là bắt gặp ngay những tấm biển kiểu như: “Long dê chính hiệu”, Bia Trúc Bạch Tùng vẩu”, “Lẩu thập cẩm Hùng sida”, rồi cả “Chim to dần”…
Khán giả Việt vẫn còn quá dễ dãi với những ông hoàng tự xưng, thiếu năng lực nghệ thuật chuyên nghiệp nhưng thừa sự hoang tưởng.
Âm nhạc là một thành tố quan trọng của văn hóa. Gần đây, sân khấu ca nhạc nước nhà có sự nhạt nhòa về màu sắc, đi lệch với những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã từng vun đắp.