Nếu một người từng bước từng bước đưa các hoạt động này trở thành một thói quen hàng ngày thì đời sống sẽ ngày càng trở nên có định hướng, hướng về lợi lạc của tất cả chúng sinh…
Nếu một người từng bước từng bước đưa các hoạt động này trở thành một thói quen hàng ngày thì đời sống sẽ ngày càng trở nên có định hướng, hướng về lợi lạc của tất cả chúng sinh…
Trong xã hội hiện nay, một số bạn trẻ online trên mạng xã hội Facebook, Twitter,… thường dùng những lời lẽ ác ngữ, thô tục, xúc phạm đến người khác.
Trước một vấn đề còn chưa thống nhất, thay vì dùng lý lẽ để tranh luận, người Việt lại có xu hướng dùng giọng nói lớn và lấy số đông làm chuẩn.
Có rất nhiều điều người Hoa nghĩ và hành xử khác người Việt mà người Việt cần học. Nhưng nếu lối học là học đuổi theo bóng, thì càng thu hoạch, càng ảo tưởng.
Văn hóa là giá trị của mỗi người, thước đo trình độ phát triển của xã hội, cốt lõi của văn minh, nguồn giao cảm giữa các dân tộc. Ở đâu thiếu văn hoá thì cái lạc hậu, cái xấu, cái giả, cái sai, cái ác sẽ lấn át.
Trong đời sống và công việc, người Việt thường chỉ cảm thấy thoải mái và dễ dàng trong “mạng lưới” do chính mình tạo ra thông qua các mối quan hệ thân thuộc và quen biết. Người Nhật thì khác.
Nhiều người dân Seoul (Hàn Quốc) thiếu ngủ vì hàng xóm làm ồn đã tìm đến những cách cực đoan hơn, dẫn đến các màn đáp trả gây mệt mỏi cho cả hai bên.
Việc tìm được sự can đảm để vượt qua tổn thương và bất an của bản thân thường là thách thức lớn nhất mà bạn sẽ phải đối mặt trên con đường chinh phục những mục tiêu của mình.
Một anh bạn người Đức của tôi từng nói: “Dù sinh sống và định cư ở Đức bao nhiêu lâu, bạn sẽ không được công nhận là người Đức nếu không biết… phân loại và xử lý rác đúng cách”.
Trước đây, kkondae đồng nghĩa với những tiền bối lớn tuổi. Tuy nhiên, hiện tương này đang ngày càng trẻ hóa khi nhiều người chỉ mới 20-30 tuổi đã có thái độ kẻ cả, hống hách.