Văn hóa bia rượu của Việt Nam có tính cả nể, sĩ diện hão. Nếu có một hạn mức nào đó về nồng độ cồn thì lái xe có thể bị ép uống theo kiểu: “Hai vại mà đã vượt ngưỡng thì tửu lượng kém quá”.
Văn hóa bia rượu của Việt Nam có tính cả nể, sĩ diện hão. Nếu có một hạn mức nào đó về nồng độ cồn thì lái xe có thể bị ép uống theo kiểu: “Hai vại mà đã vượt ngưỡng thì tửu lượng kém quá”.
Vấn đề phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đang nóng lên trên các diễn đàn. Một đất nước dài 2.000 km mà đến nay hệ thống đường sắt cũ kỹ lạc hậu cả trăm năm không tạo động lực cho phát triển.
Ít ai biết rằng, vào thời kỳ mà đất còn rộng, dân còn thưa, hệ thống đường giao thông còn lạc hậu, đơn giản nhưng pháp luật phong kiến Việt Nam đã có những quy định điều chỉnh về hoạt động giao thông.
Khi tôi đang đi bộ trên vỉa hè quận 5, vài người lái xe máy đã nổi khùng với tôi. Họ bấm còi inh ỏi yêu cầu tôi phải tránh đường để họ phi lên vỉa hè. Nhanh hơn được 3 đến 5 giây, nhưng họ đã hủy hoại xã hội.
Cùng xem những hình ảnh lý thú về xe đạp ở Hà Nội năm 1990 do ông Barry Smith, một nhân viên UNDP người New Zealand thực hiện.
Tôi sống ở Hà Nội khoảng bảy năm, tự cảm nhận văn hóa giao thông đang trở thành một trong những vấn đề cấp bách và nhức nhối đối với cư dân thành phố.
Thái Lan cũng là một “vương quốc xe máy”, với bối cảnh giao thông khá giống nước ta: dù hạ tầng phát triển hơn nhưng Thái Lan cũng nổi tiếng vì những đám kẹt xe dài hàng cây số.
Anh bạn tôi vẫn thường xuyên chửi tôi lái xe ngu đần, hiền lành quá mức. Tôi thì nghĩ rằng, giá như tất cả phương tiện ngoài đường đều “ngu” như tôi, giao thông chắc chắn sẽ trật tự hơn rất nhiều.
Đường sắt cũ ở đường Hùng Vương, em bé trên xe Honda 67, bãi đỗ xích lô máy… là loạt ảnh sống động về giao thông ở Sài Gòn năm 1969 do sĩ quan Mỹ Brad ghi lại…
Đường Cái quan còn gọi là đường Quan lộ, đường Quan báo, đường Thiên lý, đường xuyên Việt; nay chính là Quốc lộ I A, được hình thành dưới thời nhà Lý và kéo dài cho đến tận thời Nguyễn