Việc đi tàu hỏa ở Việt Nam xưa có khác gì nhiều so với ngày nay? Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện vào thập niên 1920.
Việc đi tàu hỏa ở Việt Nam xưa có khác gì nhiều so với ngày nay? Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện vào thập niên 1920.
Thật kỳ lạ khi chỉ có vài trăm mét đường, người Việt chúng ta vẫn phải lên xe máy, nhưng sau đó lại bỏ tiền, bỏ thời gian vào phòng gym để chạy.
“Con sang đường đúng vạch kẻ, giơ tay xin hẳn hoi, nhưng có ai chịu nhường đường đâu?”, thắc mắc của đứa con sáu tuổi khiến tôi “đứng hình”.
Lái xe trong trạng thái “mù” ngôn ngữ chung này để lại những hậu quả đau lòng cho gia đình, xã hội, những hậu quả hoàn toàn có thể tránh được bằng sự kiên nhẫn và ý thức.
Cuối thập niên 1980 – đầu thập niên 1990 là thời hoàng kim của ngành đường sắt Việt Nam. Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về những chuyến tàu năm 1989 và 1995 được phóng viên Pháp Francoise De Mulder ghi lại.
Tôi luôn có cảm giác căng thẳng khi lái xe trên các cao tốc ở Việt Nam. Mắt tôi phải căng ra để quan sát phía trước và cả hai bên, chân luôn trong tình trạng rà phanh, sợ đâm vào đuôi xe đi trước.
Ra đời năm 1881, tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho đã thay đổi tư duy giao thông của người Việt lúc đó chỉ với hai phương tiện là ngựa và ghe thuyền.
Tiền xử phạt vi phạm hành chính chẳng đáng là bao với những người đủ sức mua mô tô từ vài trăm triệu đến hàng tỉ đồng nên họ mặc sức “khoe mẽ”. Luật pháp cần có hướng xử lý mạnh tay và triệt để hơn để dẹp vấn nạn này.
Văn hóa bia rượu của Việt Nam có tính cả nể, sĩ diện hão. Nếu có một hạn mức nào đó về nồng độ cồn thì lái xe có thể bị ép uống theo kiểu: “Hai vại mà đã vượt ngưỡng thì tửu lượng kém quá”.
Vấn đề phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đang nóng lên trên các diễn đàn. Một đất nước dài 2.000 km mà đến nay hệ thống đường sắt cũ kỹ lạc hậu cả trăm năm không tạo động lực cho phát triển.