Khả năng đối phó với kỹ năng tác chiến dựa trên AI của đối phương đang trở thành một lĩnh vực chiến tranh mới nổi, có ý nghĩa then chốt trong tương lai.
Khả năng đối phó với kỹ năng tác chiến dựa trên AI của đối phương đang trở thành một lĩnh vực chiến tranh mới nổi, có ý nghĩa then chốt trong tương lai.
Nếu tiêm kích J-10C thực sự bắn hạ các máy bay Rafale xuất xứ từ Pháp của Ấn Độ, điều này có thể đem đến cái nhìn thực tế đầu tiên về cách công nghệ quân sự tiên tiến của Trung Quốc hoạt động.
Thông tin tình báo đối ngoại đóng vai trò quan trọng trong chiến lược quốc gia, đặc biệt với các cường quốc như Nga, nơi công tác này có truyền thống lâu đời.
Vũ khí mạng và vũ khí tự động đang làm cho quân đội nhanh hơn, thông minh hơn, hiệu quả hơn, cũng đồng nghĩa với việc các cuộc chiến tranh ngày càng thảm khốc và khó lường hơn.
Putin nhận xét rằng với Oreshnik, Nga “thực tế đã ở ngưỡng không cần sử dụng vũ khí hạt nhân”. Tuyên bố của nhà lãnh đạo Nga có phần phóng đại, nhưng cũng có phần sự thật.
Mặc dù sở hữu phi đội tiêm kích đánh chặn MiG-25 có tốc độ Mach 3+ với quy mô rất lớn, nhưng Không quân Libya vẫn bị NATO vô hiệu hóa, lý do vì sao?
Trong cuộc chiến ở biên giới phía Bắc Việt Nam năm 1979, chiến thuật của Trung Quốc đã được cải tiến, bài bản hơn, có yêu cầu tỉ mỉ về hỏa lực, không còn chuyện chỉ dàn quân ra đánh như trước.
liệu các hoạt động tấn công mạng có mang tính cách mạng hay chỉ là sự thổi phồng quá mức? Chúng là nhân tố thay đổi cục diện chiến tranh hay chỉ đơn thuần mang lại lợi thế về thông tin?
Phương thức tác chiến đã thay đổi đáng kể với sự xuất hiện của công nghệ lưỡng dụng – công nghệ ứng dụng cho cả mục đích dân sự và quân sự. Drone là ví dụ điển hình nhất của loại công nghệ này.
Sự đối đầu giữa bên “tấn công” và “phòng thủ” trong chiến tranh tương lai đang leo thang theo vòng xoáy. Có thể, một thời đại “chiến tranh không người” mới sẽ sớm bắt đầu.