“Khi cuộc chiến tranh Nga-Ukraina bùng nổ vào tháng Hai năm 2022, như hầu hết các nhà quan sát phương Tây, tôi đã tin rằng người Nga sẽ thất bại, sẽ không thể đạt được hầu hết các mục tiêu mà họ đã đề ra…”.
“Khi cuộc chiến tranh Nga-Ukraina bùng nổ vào tháng Hai năm 2022, như hầu hết các nhà quan sát phương Tây, tôi đã tin rằng người Nga sẽ thất bại, sẽ không thể đạt được hầu hết các mục tiêu mà họ đã đề ra…”.
Thế giới căng như dây đàn, Ấn Độ cứ thủng thẳng “đu dây” với Nga và phương Tây. Vì đu dây thành công, Ấn Độ mua được dầu của Nga với giá siêu rẻ, trong khi Mỹ bỗng trở thành đối tác thương mại lớn nhất.
Khi một quốc gia vỡ nợ, thì đâu là lí do, điều gì sẽ xảy ra, có gì là ngoại lệ? Đặc biệt chúng ta thấy điều gì khi truyền thông phương Tây vừa khẳng định Nga lần đầu tiên đã vỡ nợ sau hơn một thế kỉ?
Sau khi Liên Xô sụp đổ, giới tinh hoa chính trị ở Mỹ và phương Tây tuyên bố về cái gọi là “sự cáo chung của lịch sử” với hàm ý trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh chỉ còn một cực duy nhất và do Washington kiểm soát…
Hậu quả của xung đột Nga – Ukraina đối với ngành công nghiệp quốc phòng toàn cầu và đối với các quốc gia có các công ty thống trị lĩnh vực này, sẽ rất lớn. Mỹ và Trung Quốc sẽ là hai kẻ hưởng lợi nhiều nhất.
Tính toán sai lầm của phương Tây đã mở đường cho chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraina. Trong khi Ukraina đang phải trả giá cho sai lầm này, NATO cũng phải đối mặt với một thất bại thảm họa khác.
Các nước phương Tây đã tự mắc vô số lỗi dẫn đến cuộc khủng hoảng lương thực quốc tế và họ đang tìm thủ phạm. Tất nhiên, Nga là ứng cử viên “thích hợp nhất” trong vấn đề này.
Kinh nghiệm đau đớn của của Pháp và Mỹ ở Việt Nam chưa bao giờ trở thành một lời nhắc nhở sống động và lâu dài về sự nguy hiểm của thói kiêu ngạo và giới hạn của sức mạnh quân sự.
Mặc dù EU đã đưa ra nhiều cách trừng phạt Moskva, nhưng sự phụ thuộc vào năng lượng Nga cùng với giá dầu tăng cao đã giúp ngân khố nước này không ngừng tăng.
Xu hướng phân hóa giữa EU và Trung Quốc là kết quả của một quá trình thay đổi phức tạp: Sự thay đổi theo bối cảnh và chuyển dịch mô hình hợp tác kinh tế Trung Quốc – châu Âu.