“Chiến tranh phi quy ước” là loại hình chiến tranh mới, được Mỹ và các nước phương Tây thực hiện để lật đổ chính quyền đương nhiệm một số nước không theo “quỹ đạo” của họ.
“Chiến tranh phi quy ước” là loại hình chiến tranh mới, được Mỹ và các nước phương Tây thực hiện để lật đổ chính quyền đương nhiệm một số nước không theo “quỹ đạo” của họ.
Các nhà tư tưởng phương Tây đang tìm cách xóa bỏ khái niệm “Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại” khỏi ý thức của mọi người, thay thế vào đó là định nghĩa về “chiến tranh Xô-Đức”.
Ngày 24/3/1999, bất chấp sự can ngăn của Liên hợp quốc, NATO bắt đầu chiến dịch 78 ngày ném bom tại Nam Tư, cướp đi hàng nghìn mạng sống của dân thường.
Điều đầu tiên các nước phương Tây cần làm là học lại một đức tính mà họ đã lãng quên – đó là sự khiêm nhường. Phương Tây đã trở nên quá kiêu ngạo, đặc biệt là sau sự sụp đổ của Liên Xô.
Một điều kiện tiên quyết dẫn đến sự thành công của hệ thống tuyên tryền Âu – Mỹ là phương Tây sở hữu gần như tất cả các kênh truyền thông lớn và hệ thống chia sẻ toàn cầu của nó.
Những lời hứa hẹn của phương Tây không phải là thiện ý mà đầy tính toán. Người ta so sánh với Ukraina, nước này đã yêu cầu gia nhập NATO và EU, kết quả là đã mất 10 năm và rơi vào tình trạng tan nát…
Sự bất mãn với phương Tây sẽ gia tăng trong xã hội Ukraina khi người dân nhận ra rằng họ đã bị biến thành “quân cờ” trong cuộc chiến nhằm làm suy yếu Nga.
Trong thời đại ngày nay, nhân quyền trở thành vấn đề đặc biệt phức tạp, do các thế lực cường quyền ra sức sử dụng nó làm công cụ thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.
Cả Iraq và Libya đều bị xâm lược sau khi từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân, và một nước Triều Tiên hạt nhân thì không thể bị tấn công. Đây là bài học không thể lãng quên.
Trên thực tế, đối với nhiều người, hình thức Chiến tranh Lạnh mới đã bắt đầu từ lâu giữa các cường quốc, và câu hỏi tiếp theo là chiến trường chính của Chiến tranh Thế giới thứ ba sẽ nằm ở đâu?