Ngày 24/3/1999, bất chấp sự can ngăn của Liên hợp quốc, NATO bắt đầu chiến dịch 78 ngày ném bom tại Nam Tư, cướp đi hàng nghìn mạng sống của dân thường.
Ngày 24/3/1999, bất chấp sự can ngăn của Liên hợp quốc, NATO bắt đầu chiến dịch 78 ngày ném bom tại Nam Tư, cướp đi hàng nghìn mạng sống của dân thường.
Châu Âu đang đối mặt với một thực tế đầy thách thức là vai trò trụ cột của Mỹ trong NATO, liên minh đã bảo đảm an ninh cho châu lục này suốt gần 80 năm, không còn chắc chắn.
Vào năm 1972, Nhật Bản – “tàu sân bay không thể chìm” của Mỹ ở Đông Á – đã bàng hoàng khi Tổng thống Richard Nixon bí mật đi thăm Trung Quốc, gặp gỡ Chủ tịch Mao Trạch Đông và ký Thông cáo chung Thượng Hải.
Cuộc tấn công đẫm máu vào Nam Tư cho thấy giới tinh hoa phương Tây coi chiến tranh như một hành động của cảnh sát và NATO là tên cảnh sát duy nhất có quyền đi khắp nơi bắt nạt các nước khác.
Trở thành thành viên thứ 32 của NATO, Thụy Điển khắc sâu hơn những lằn ranh trong thế giới đang chuyển mình xác lập một trật tự mới.
Chiến tranh 6 ngày chính là nơi thử nghiệm những loại vũ khí hiện đại nhất vào thời điểm đó của Liên Xô và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hội nghị này lại một lần nữa chứng tỏ NATO bất lực trong việc thích ứng với tình hình địa chính trị mới trên thế giới và không thể đáp ứng được nhu cầu thực tế trong lĩnh vực an ninh.
“Các nước NATO chỉ bảo vệ chứ không phá hoại ở bất cứ đâu. Nga nên chấp nhận để Ukraina được gia nhập NATO. Ukraina sẽ đảm bảo hòa bình, tự do và ổn định trong khu vực…”.
Chiến đấu bằng người Ukraina, cho họ mượn vũ khí cũ từ các nhà kho và một ít đồ chơi mới luôn dễ chịu hơn là tự mình phải chiến đấu. Trong khi đó, màn trình diễn với mục đích gia nhập NATO của Ukraina vẫn tiếp tục…