Hãy quên chuyện trở thành quốc gia số 1 thế giới đi. Các vị có biết điều gì sẽ xảy ra với lối sống của người dân Mỹ và hệ thống chính phủ Mỹ nếu các vị trở thành số 2 không? Không, chẳng có gì cả.
Hãy quên chuyện trở thành quốc gia số 1 thế giới đi. Các vị có biết điều gì sẽ xảy ra với lối sống của người dân Mỹ và hệ thống chính phủ Mỹ nếu các vị trở thành số 2 không? Không, chẳng có gì cả.
Các quốc gia Đông Nam Á sẽ tiếp tục cân nhắc giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng thách thức đối với Washington sẽ là chuyển đổi mong muốn tiếp tục hợp tác với Mỹ của họ thành lợi ích chiến lược.
Quan hệ giữa Mỹ, Philippines, và Trung Quốc hiện nay là một trong những vấn đề địa chính trị phức tạp và quan trọng nhất ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Kinh nghiệm đau đớn của của Pháp và Mỹ ở Việt Nam chưa bao giờ trở thành một lời nhắc nhở sống động và lâu dài về sự nguy hiểm của thói kiêu ngạo và giới hạn của sức mạnh quân sự.
Ngày nay, “whataboutism” đã trở thành một công cụ ngoại giao công chúng ngày càng mạnh mẽ bởi sự phổ biến của Internet. Các quốc gia sử dụng công cụ này để lên án đối thủ, đồng minh, và cả các quốc gia có mối quan hệ phức tạp với mình.
Việc mở rộng thành viên trong khối Nam Bán cầu của BRICS góp phần tạo nên những ảnh hưởng lớn trong nỗ lực cân bằng trật tự thế giới, đem đến cả cơ hội và thách thức cho khu vực.
Cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với thương mại toàn cầu.
Có thể hiểu động thái này của Putin là sự khinh thường dành cho Mỹ và các nước phương Tây, đồng thời cũng thể hiện năng lực kiểm soát của Nga đối với hướng đi của cuộc xung đột Nga – Ukraina.
Từ một ý niệm truyền thống xoay quanh các chủ đề quân sự, chiến tranh và bạo lực, khái niệm an ninh với những kết nối mới đã mở ra những chiều kích xuất phát từ nhiều lãnh vực khác nhau.
Từ năm 2008, một “siêu cường cáp quang” mới nổi lên, chính là Trung Quốc. Giới hoạch định chính sách Trung Quốc coi xây dựng cáp quang là một phần rất quan trọng trong thành công kinh tế tương lai.