Các cuộc tranh luận của giới chuyên gia Mỹ đang cho thấy cách hiểu của họ về tính toán của Bắc Kinh, đứng đầu là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình như thế nào?
Các cuộc tranh luận của giới chuyên gia Mỹ đang cho thấy cách hiểu của họ về tính toán của Bắc Kinh, đứng đầu là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình như thế nào?
Chính Mao đã cho Kissinger đòn bẩy để khiến Trung Quốc đi đúng định hướng của Mỹ. Việc Trung Quốc không bị biến thành một nước nửa thuộc địa, phụ thuộc vào Mỹ là do hai yếu tố không mong muốn…
Cùng lúc mở ra hai mặt trận để kiềm chế hai cường quốc lớn là một việc hết sức cấm kỵ về mặt chiến lược. Kissinger và các chính trị gia Mỹ theo trường phái cũ đã bày tỏ lo ngại về cách mà Washington đang làm.
Tại sao lại là Biển Đông? Căng thẳng Mỹ – Trung tại Biển Đông biểu hiện như thế nào? Và đứng trước hoàn cảnh như vậy, ASEAN và Việt Nam có thể làm gì?
Các nhà lập pháp Mỹ đang tìm cách gắn mác cho Trung Quốc là một quốc gia phát triển và qua đó tước bỏ các đặc quyền thương mại, tài chính và khí thải của Bắc Kinh.
Mỹ đã củng cố lập trường của mình rằng, Trung Quốc là một “đối thủ cạnh tranh có hệ thống”, với mục tiêu chiến lược là “phi Hán hóa”. Tách rời đã trở thành một yếu tố nổi bật trong hộp công cụ của Mỹ.
“Đại chiến lược” của H. Kissinger về tam giác Nga – Mỹ – Trung có lẽ sẽ tốt cho an ninh toàn cầu. Nhưng giờ đây nó đã hoàn toàn biến mất. Chúng ta có hai cuộc đối đầu song phương. Cả hai đều do Mỹ khởi xướng.
Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ sinh học đã và đang trở thành một lĩnh vực quan trọng trong bối cảnh rộng lớn hơn của cuộc cạnh tranh địa chính trị Mỹ – Trung.
Dấu mốc mới của quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có ảnh hưởng đáng kể đối với tình hình Đông Nam Á và cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc ở khu vực này.
Đại chiến lược của Trung Quốc ấn chứa nhiều hàm ý hơn là việc bảo vệ đất nước và chế độ cai trị. Những mục tiêu của họ được liên kết chặt chẽ gắn liền với sự thay đổi các quy tắc khu vực và toàn cầu…