Khi làn gió phấn khởi của “Mùa xuân Ả Rập” như người ta vẫn gọi cuối cùng cũng đi qua, thế giới có lẽ sẽ nhận ra một thực tế trần trụi rằng bộ máy điều hành tại khu vực này vẫn không có bước chuyển mình mới mẻ nào.
Khi làn gió phấn khởi của “Mùa xuân Ả Rập” như người ta vẫn gọi cuối cùng cũng đi qua, thế giới có lẽ sẽ nhận ra một thực tế trần trụi rằng bộ máy điều hành tại khu vực này vẫn không có bước chuyển mình mới mẻ nào.
Rất lâu trước khi Thung lũng Silicon đương đại ra đời, các học giả ở Iraq cổ đại đã tạo ra một trung tâm tri thức khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Chiến tranh “Yom-Kippur” đã đi vào lịch sử với việc sử dụng quy mô xe tăng lớn kỷ lục của Ả rập và Israel. Theo thông tin của Bộ quốc phòng Israel, tổn thất trên mặt trận của Israel là 250 xe tăng…
Ngay trên “sân nhà”, các cư dân Ả Rập đang cảm thấy không được tôn trọng khi chuẩn mực về tôn giáo, văn hóa của họ bị xâm hại bởi lối hành xử ngạo mạn và khiêu khích của những người đến từ phương Tây.
Đầu thế kỷ thứ 7, đế chế Byzantine (Đông La Mã) và Sasanid (Iran ngày nay) mải mê tranh đoạt với nhau ở Trung Đông mà không hề đề phòng mối đe dọa từ đội quân Hồi giáo đang lớn mạnh ngay bên cạnh
Bùng nổ ngày 5/6/1967, “Cuộc chiến 6 ngày” được coi một bước ngoặt trong toàn bộ lịch sử xung đột Ả Rập – Israel và giúp định hình quốc gia Do Thái từ đó đến nay.
Ngay từ thế kỷ thứ 5 TCN, người Hy Lạp cổ đại đã nắm trong tay một loại hỏa khí có sức mạnh khủng khiếp đủ sức thiêu rụi mọi hạm đội tàu chiến.
Chắc hẳn bạn sẽ phải ngạc nhiên khi biết được người giàu có nhất lịch sử nhân loại là một người Châu Phi, nơi vẫn luôn bị coi là lục địa khô cằn và nghèo khổ.
Người Ả rập và Palestine gọi Tuyên bố Balfour là “lời hứa của người không có gì trong tay cho người không xứng đáng được nhận”.
Thật khó mà không nhận ra những ngờ vực đang lan tỏa khắp Trung Đông. Người Ả Rập có rất ít niềm tin vào người lạ, ở cả trong và ngoài nước. Điều này cản trở sự tiến bộ trên nhiều mặt.