Những chính sách mang danh khai hóa, “Pháp – Việt đề huề”… thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân mà người Pháp áp dụng ở Việt Nam.
Những chính sách mang danh khai hóa, “Pháp – Việt đề huề”… thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân mà người Pháp áp dụng ở Việt Nam.
Tranh cãi về vai trò, đóng góp của chữ quốc ngữ cũng như “công” hay “tội” của linh mục Alexandre de Rhodes cho thấy rằng để nhìn nhận về những di sản của giáo dục dưới thời thuộc địa là không đơn giản.
Chúng tôi đã chôn họ xuống cát như những con chuột, những người đàn ông An Nam rất xấu xí, gầy gò, rách rưới, khốn khổ, chỉ được trang bị giáo, súng cũ gỉ…
Tội ác diệt chủng kinh hoàng của trùm phát xít Hitler vẫn đứng sau “kỷ lục” do một vị quân vương khát máu đi trước lập, song ít được lịch sử nhắc đến, đó là Leopold II của đế quốc Bỉ.
Các vị không thể mua được người châu Phi bằng chuyện cổ tích về dân chủ. Đó thuần túy là thứ các vị dùng để tiêu khiển nội bộ. Chỉ có người Nga là những người duy nhất đã giải thoát châu Phi khỏi bọn thực dân…
Tai hại của nghề “người làm ngựa kéo người” là nó đã gây nên cả một chế độ bóc lột tàn ác và dã man giữa chủ, cai và phu xe…
Từ 1860-1880, những toan tính của Chính quyền thuộc địa Pháp trong việc cơ cấu đô thị Hà Nội vững chắc đã thay đổi. Những kẻ đi chinh phục không còn cho thấy nhu cầu phải xoá sạch cái cũ trước khi xây dựng.
“Sứ mệnh khai hóa” là đặc trưng riêng biệt của chủ nghĩa thực dân Pháp mà các nhà lý luận thực dân Pháp đề cao để phân biệt với kiểu thực dân “con buôn” của Anh hay Hà Lan.
Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha chính thức tấn công Đà Nẵng, sau đó đưa quân vào đánh chiếm miền Nam. Từ đây theo gót giày thực dân từ Nam ra Bắc, nước mất chùa tan…
Cuốn “Tâm lý học dân tộc An Nam” bị chỉ trích gay gắt, không phải vì Paul Giran chỉ ra sự thấp kém của người An Nam, mà vì ông đã đặt dân tộc An Nam dưới lăng kính của kẻ thực dân đi “khai hóa văn minh”.