Bao nhiêu người trong số chúng ta từng chứng kiến cảnh này: Một chiếc xe vượt cố khi đèn đỏ đã sáng, gặp rất nhiều chiếc xe khác đi sớm khi đèn xanh còn chưa bật. Và đường tắc!
Bao nhiêu người trong số chúng ta từng chứng kiến cảnh này: Một chiếc xe vượt cố khi đèn đỏ đã sáng, gặp rất nhiều chiếc xe khác đi sớm khi đèn xanh còn chưa bật. Và đường tắc!
Nhiều người Việt có thói quen ăn nói oang oang chỗ đông người, khiến địa điểm công cộng, chốn trang nghiêm cần sự yên tĩnh trở thành… cái chợ.
Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật… Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng…
Nguyên tắc “không chối từ, không kì thị” là một công cụ hữu hiệu cho sự hoà hợp của văn hoá, tín ngưỡng tại Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua.
Với nhiều gia đình nghèo, hưu trí, thuần nông, vốn phụ thuộc vào những vụ mùa còm cõi, trong nếp sống “phép vua thua lệ làng”, việc phải tham dự các đám đình thực sự là nỗi sợ hãi. Chúng trở thành gánh nặng bám lấy cuộc sống của họ.
Bị cướp – tại phong thuỷ. Phá sản – tại phong thuỷ. Vợ chồng lục đục triền miên – tại phong thuỷ. Con cái hư hỏng – tại phong thuỷ. Ốm đau bệnh tật – tại phong thuỷ…
Rất nhiều trường hợp, những cuộc tranh luận giữa người Việt chỉ là những cuộc chửi lộn mà chẳng cần để ý đến logic hay các nguyên tắc của tranh luận là gì.
Khi cho tính cách nhân vật trạng là biểu tượng về tính cách của dân tộc, thì không nên coi tính cách ấy là hoàn toàn tốt đẹp và đã định hình, để cứ thế mà làm theo.
Thói sĩ diện, khoe khoang sự “chịu chơi” đâu chỉ nằm ở giới nhà giàu? Nó nằm đâu đó sâu xa trong dân tộc tính của mình mà nếu không thay đổi, không định hướng đúng thì thói quen ấy sẽ hủy hoại chúng ta.
Khi cộng đồng người Việt vẫn tiếp tục thái độ như hiện nay, tình hình tội phạm của người Việt sẽ còn tiếp tục kéo dài. Đừng coi đó là vấn đề của cảnh sát hay chính phủ Nhật.