Giới trẻ Việt Nam có hai khuynh hướng tâm lý khá rõ ràng đối với Trung Quốc: Một là miệt thị, coi thường, bài bác, ghét bỏ Trung Quốc; hai là sợ Trung Quốc, vì thấy họ đông, mạnh…
Giới trẻ Việt Nam có hai khuynh hướng tâm lý khá rõ ràng đối với Trung Quốc: Một là miệt thị, coi thường, bài bác, ghét bỏ Trung Quốc; hai là sợ Trung Quốc, vì thấy họ đông, mạnh…
“Con ăn gì nào?” “Gì cũng được mẹ ạ”. “Thế con uống gì” “Gì cũng được ạ”. Tình cờ một mẩu hội thoại ngắn của hai mẹ con ở quầy bán đồ ăn nhanh trong siêu thị thu hút sự chú ý của tôi.
Niềm tự hào ảo về đẳng cấp được nuôi dưỡng mọi nơi mọi lúc, cả cách học, cách chơi, cách ứng xử với bản thân và xã hội, và nhận thức dần méo mó.
Trong lớp trẻ hiện nay, tồn tại không ít những quan niệm sai lệch. Có thể nói, nhân sinh quan của một bộ phận thanh niên có vấn đề. Một số quan niệm sau đây cho thấy điều đó.
Cũng như tất cả các xã hội khác, ở Nhật Bản xuất hiện những “biến thái” (hentai) – hành vi không tuân theo quy tắc thông thường của xã hội.
Văn hóa lao động cần cù giúp nền kinh tế Hàn Quốc bùng nổ trong quá khứ đang phai nhạt dần. Giới trẻ Hàn ngày nay có xu hướng tìm kiếm những kênh đầu tư làm giàu nhanh.
Người Việt ngày càng nghiện smartphone. Từ khi smartphone ra đời, cũng đã xuất hiện một lớp người được gọi là “thế hệ cúi đầu”.
Việc phân đoạn quá trình phát triển tâm lý người phác họa cho chúng ta thấy rõ những nét tâm lý đặc trưng cho từng lứa tuổi.
Dù dịch bệnh đang hoành hành, hàng nghìn người dân châu Âu vẫn đang bất chấp vô vàn nguy hiểm, lén lút tham gia những buổi tiệc tùng sa đọa.
Hầu như ai cũng từng trải qua một thời trẻ đầy nông nổi. Những việc làm thiếu suy nghĩ trong giai đoạn này thường khiến chúng ta phải hối tiếc khi đã trưởng thành hơn.