Trên thế giới và ở Việt Nam, trong lịch sử và đương đại, có rất nhiều sự kiện thể hiện vai trò của ngoại giao trong ngăn ngừa nguy cơ xung đột, chiến tranh.
Trên thế giới và ở Việt Nam, trong lịch sử và đương đại, có rất nhiều sự kiện thể hiện vai trò của ngoại giao trong ngăn ngừa nguy cơ xung đột, chiến tranh.
Tính đến thời gian xuất bản năm 1838, nước ta chưa từng có một bản đồ nào lớn rộng và ghi chép khá đầy đủ địa danh như An Nam đại quốc họa đồ.
Một trong những bài học lớn ông cha để lại mà con cháu không chỉ phải nhớ mà cần thuộc làu, là mọi chiến thắng, vốn đều xuất phát từ sự đáp trả khi không còn lựa chọn nào khác, không bao giờ là sự tự hãnh…
Sau năm 1991, chúng ta gác lại quá khứ, hướng tới tương lai vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển nhưng không có nghĩa lãng quên những gì đã xảy ra.
44 năm đã qua (17/2/1979 – 17/2/2023), cuộc chiến đấu trên toàn tuyến biên giới phía Bắc đã khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Sự giàu có của vùng mỏ Tụ Long từ lâu đã bị quan lại, thổ ti Vân Nam dòm ngó. Người Việt đã làm gì để bảo vệ tài nguyên của mình?
Sau năm 1975, nước CHXHCN Việt Nam phải giải quyết một loạt vấn đề biên giới – lãnh thổ với các nước láng giềng:
Vùng biển Việt Nam – Campuchia là một biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000km2, giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Campuchia.
Theo cơ sở dữ liệu của World Bank, vào năm 1999, chỉ tiêu diện tích đất của Việt Nam có sự thay đổi lớn từ 325.000 km2 xuống 310.000 km2, tức 15.000 km2 đất, lớn hơn diện tích hai tỉnh Cao bằng và Lạng Sơn gộp lại.
Thác Bản Giốc và Ải Nam quan là các địa điểm nhạy cảm trong suốt quá trình phân giới trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.