Chiến lược Ngũ giác được ra đời với mục đích xác định lại bối cảnh chính trị của Campuchia và thúc đẩy các khía cạnh kinh tế – xã hội của đất nước hướng tới mục tiêu đầy tham vọng…
Chiến lược Ngũ giác được ra đời với mục đích xác định lại bối cảnh chính trị của Campuchia và thúc đẩy các khía cạnh kinh tế – xã hội của đất nước hướng tới mục tiêu đầy tham vọng…
Khmer Đỏ đã phạm những tội ác tày đình nhưng nhiều quốc gia vẫn công nhận chúng, dửng dưng trước tội ác và còn ra sức hậu thuẫn kể cả sau khi chúng đã bị lật đổ.
Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ 19.
Vùng biển Việt Nam – Campuchia là một biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000km2, giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Campuchia.
Về sách lược của triều Nguyễn trong việc bảo vệ phần lãnh thổ phía Nam của Tổ Quốc, có sự kiện “nhạy cảm” bị các sử gia né tránh hoặc bình luận sai lệch, đó là sự kiện lập Trấn Tây Thành.
Do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ ở Nam Bộ vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ.
“Đòi lại” Koh Tral / Phú Quốc chỉ là một nỗ lực đầy vụ lợi để huy động công luận chống lại nước láng giềng phía đông của Campuchia vì các lợi ích chính trị thuần túy.
Tại sao ông Hun Sen lại nói: “Ở thời điểm đó, họ đã ‘bỏ rơi’ đảo Koh Tral và Kampuchea Krom… cho Việt Nam. Tôi không thể đòi lại được”?
Hiệp định này làm tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 7 tháng 7 năm 1982, thành hai bản bằng tiếng Việt Nam và tiếng Khơ-me, cả hai văn bản đều có giá trị ngang nhau.
“Rất nhiều người đã sống sót và vượt qua chế độ Khmer Đỏ chắc chắn sẽ có chung quan điểm với tôi, rằng Việt Nam đã giúp giải phóng Campuchia. Đương nhiên, cũng dễ hiểu nếu những người không trải qua giai đoạn đó có thể sẽ nghĩ khác”.