“Nấu canh mà không cần nêm muối”. Đây là câu đùa mình đã nghe từ dì Hai và mợ Sáu của mình trong mấy ngày mình về quê chơi Tết tại nhà bà ngoại mình ở Bến Tre.
“Nấu canh mà không cần nêm muối”. Đây là câu đùa mình đã nghe từ dì Hai và mợ Sáu của mình trong mấy ngày mình về quê chơi Tết tại nhà bà ngoại mình ở Bến Tre.
Từ vùng nông nghiệp trù phú bậc nhất thế giới định hình bởi nguồn tài nguyên nước phong phú, các mục tiêu phát triển bền vững của Đồng bằng sông Cửu Long đang bị thách thức nghiêm trọng.
Hàng chục năm qua, “Từ điển tiếng miền Tây” có thêm từ “đi Bình Dương” để chỉ những người bỏ quê lên miền Đông tìm việc. Người miền Tây thực bụng, nghĩ đơn giản, nên mơ ước cũng không xa vời…
Vào năm 1995, vợ chồng du khách Mỹ Andy Tarica đã thực hiện một chuyến xuyên Việt đáng nhớ.
Chỉ tay về khoảng khơi ngoài sông Hậu chừng 100 mét, ông Hai Trí nói: “Hồi trước, bờ sông còn ở ngoài đó”. “Sông Hậu vốn khỏe khoắn, hiền hòa, nay như kẻ đói khát, nên phải ngoạm lấy bờ vậy”.
Những hàng cây thốt nôt cao vút, tán lá tròn xoe như quả cầu là một cảnh quan đặc trưng của miền Tây Nam Bộ. Xung quanh loài cây độc đáo này là nhiều câu chuyện lý thú.
Cùng với sông Tiền, sông Hậu là một trong hai phân lưu của sông Mekong, hệ thống sông nồi đắp nên đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Sông Hậu còn mang tên gọi khác là sông Ba Thắc…
Bên cạnh những khung cảnh thơ mộng và vai trò thiết yếu với cuộc sống của cư dân địa phương, sông Tiền còn là nơi ghi dấu chiến công hiển hách của dân tộc…
Giống như miền Tây trong lịch sử nước Mỹ, nơi ẩn giấu nhiều cuộc phiêu lưu, cơ hội, bạo lực và tính năng động xã hội, miền Tây của lịch sử Việt Nam là thiên đường của dân di cư, cướp biển, các hội kín, buôn lậu và tệ nạn xã hội.
Cả vùng đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 91 km đường cao tốc, chưa bằng một nửa số km đường cao tốc của riêng tỉnh Quảng Ninh. Chính phủ qua nhiều nhiệm kỳ vẫn mang một “món nợ” với dân đồng bằng.