Nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel) là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm. Nó tác động ra sao đến môi trường?
Nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel) là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm. Nó tác động ra sao đến môi trường?
Cùng với ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm môi trường đất do sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật quá mức đang là vấn đề đáng báo động hiện nay.
Trong khi nhiều nước đang phát triển ở châu Á và châu Phi đầu tư xây dựng vô số đập thủy điện trên sông, các chính phủ ở châu Âu và Mỹ đã bắt đầu cho phá bỏ những công trình kiểu này.
Đập thủy điện có tác động đáng kể đến môi trường cũng như cuộc sống của những người dân địa phương, những người có sinh kế phụ thuộc vào sông.
Được điện thì mất rừng và mất nhiều hơn thế. Đó là hệ quả của hiện tượng “sốt thủy điện” đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Tây Nguyên.
Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích những cách thức mà xã hội học phát hiện ra các hiện thực mới về mối quan hệ tương tác giữa con người và môi trường.
Siêu đập thủy điện Đại Phục Hưng ở Ethiopia khiến sinh kế của người dân ven bờ sông Nile ở Sudan và Ai Cập bị đe dọa. Con đập này cũng làm 3 nước láng giềng giằng co nhau.
Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của loài người và khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống.
Sự tàn phá do Mỹ tạo ra trong chiến tranh Việt Nam lớn đến mức một từ tiếng Anh mới đã được hình thành ecocide- hủy diệt sinh thái.
Ở các thành phố đông đúc tại châu Á, việc thiếu không gian không chỉ là vấn đề của người sống: các nghĩa trang đang bị lấp đầy nhanh hơn bao giờ hết.