WeChat là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất mà Bắc Kinh sử dụng để giám sát người dân, kiểm duyệt ngôn luận và trừng phạt những cá nhân thể hiện sự bất mãn với chính phủ.
Công nghệ hiện đại mang lại nhiều trải nghiệm mới mẻ nhưng cũng đã khai sinh ra không ít những “căn bệnh” mà nhiều người có thể đang mắc phải mà không hề hay biết.
Ngày nọ, đi ăn bún chả tại khu phố đông đúc Duy Tân, tôi được một nhân viên trẻ mời sử dụng ứng dụng điện thoại để trả tiền ăn.
Các bạn tôi ở Mỹ đang sử dụng AI viết ra sản phẩm thay đổi nhiều ngành nghề, song các bạn ở Việt Nam vẫn nghĩ Al là khoa học viễn tưởng.
“Chúng ta xem dịch vụ số là miễn phí. Nhà tư bản giám sát đằng sau các dịch vụ đó xem chúng ta là hàng hóa miễn phí. Chúng ta nghĩ chúng ta tìm kiếm trên Google. Google đang tìm kiếm chúng ta”.
Các thay đổi cơ bản của nền kinh tế tri thức đang dẫn đến nguy cơ các nước giàu hút rỗng ruột các nước nghèo như nhện thò vòi hút sạch máu của con mồi.
Nỗi cô đơn luôn hiện diện trong mỗi người, tồn tại rất lâu trước khi con người có thể đếm được số tài khoản đang theo dõi mình hoặc lượt “like” trên mạng xã hội.
Sự phát triển của khoa học công nghệ với tốc độ không tưởng hiện nay, buộc chúng ta phải đặt ra câu hỏi là tương lai sẽ bị chi phối bởi máy móc như thế nào? Bản đồ địa chính trị thế giới liệu có bị vẽ lại hay không?
Con đường Tơ lụa Số được dự báo sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quyết định năng lực của Trung Quốc hình thành trật tự quốc tế thế kỷ 21.