Năm 1895, Trung Quốc bị đánh bại bởi Nhật Bản, một kẻ xâm lược bé nhỏ mà người Trung Quốc gọi một cách miệt thị là wa (người lùn). Cuộc tấn công này là cú sốc không thể chấp nhận nổi.
Năm 1895, Trung Quốc bị đánh bại bởi Nhật Bản, một kẻ xâm lược bé nhỏ mà người Trung Quốc gọi một cách miệt thị là wa (người lùn). Cuộc tấn công này là cú sốc không thể chấp nhận nổi.
Từ khi loài người bước vào “ngưỡng cửa của thời đại văn minh” thì kế thừa văn hóa luôn luôn được triển khai trong sự phát triển của kỹ thuật sản xuất đưa đến phân công lao động xã hội và trao đổi hàng hóa và mọi giá trị.
Vào thời điểm mà quyền lực toàn cầu đang chuyển dịch, các tranh luận về công bằng chủng tộc cũng đang trở thành một phần của cuộc đấu tranh địa chính trị.
“Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” khác hẳn mọi thứ chủ nghĩa dân tộc giả danh yêu nước, khoác áo dân tộc lộng lẫy mà làm hoen ố thanh danh dân tộc, thanh danh cả loài người.
Ở một góc độ nào đó, chủ nghĩa dân tộc trước hết là một hiện tượng văn hóa – xã hội, mà trong nhiều trường hợp, nó được thể hiện với tư cách vỏ bọc đặc biệt để che đậy những lợi ích và động cơ
Một số nhà văn hóa “ái quốc” nếu có thời gian thì nên soi lại mình, nhìn xem người ở trong gương có giống phát xít Nhật năm xưa hay không?
Nam Man, Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch tất cả đều không đáng nhắc đến, chỉ có Trung quốc mới là hạt nhân của văn minh. Điều này biểu hiện một loại chủ nghĩa xô-vanh chủng tộc.
Là một phần của hiệp định hòa bình chấm dứt Thế chiến I, Hungary đã nhượng đất cho các nước láng giềng Áo, Croatia, Romania, Serbia, Slovakia và Ukraina.
Nếu bạn hỏi bất cứ người Trung Quốc nào về vị trí của dân tộc họ trong tương lai, câu trả lời rõ ràng là: “Thế kỷ 21 là thế kỷ của Trung Quốc”.
Lịch sử của chủ nghĩa dân tộc Ukraina bắt đầu từ giữa thế kỷ 19. Năm 1846, một hội kín đã được thành lập ở Kiev, khi đó là một phần của Đế chế Nga.