Hệ thống thanh toán riêng cho phép các nước BRICS giảm sự phụ thuộc vào các tổ chức tài chính phương Tây như SWIFT, vốn chủ yếu do Mỹ và EU kiểm soát. Điều này đặc biệt đúng trong điều kiện bất ổn địa chính trị.
Hệ thống thanh toán riêng cho phép các nước BRICS giảm sự phụ thuộc vào các tổ chức tài chính phương Tây như SWIFT, vốn chủ yếu do Mỹ và EU kiểm soát. Điều này đặc biệt đúng trong điều kiện bất ổn địa chính trị.
Việc Indonesia tham gia BRICS có thể khiến một số quốc gia Đông Nam Á khác phải xem xét điều chỉnh chính sách đối ngoại để thích ứng với bối cảnh địa chính trị mới.
Cơ hội độc đáo của Indonesia với BRICS nhấn mạnh cách thức quốc gia này có thể điều hướng trật tự đa cực mới trong khi vẫn bảo vệ các giá trị phi liên kết và dân chủ của mình.
Các nước BRICS còn một chặng đường dài phía trước và các quốc gia thành viên cần đoàn kết, thống nhất để ngăn chặn hiệu quả sự can thiệp và phá hoại từ cả bên trong lẫn bên ngoài BRICS.
Liệu BRICS sẽ duy trì và tăng cường chất lượng hợp tác trong cơ cấu mới và trở thành một thể chế quản trị toàn cầu thực sự, hay sẽ đi theo con đường trở thành một tổ chức lỏng lẻo?
Việc các quốc gia tìm kiếm và thiết lập quan hệ với các sáng kiến và tổ chức phi phương Tây dần trở thành xu hướng mới, và BRICS được coi là một trong số các sáng kiến phù hợp với nhiều tầm ảnh hưởng nhất.
Việc mở rộng thành viên trong khối Nam Bán cầu của BRICS góp phần tạo nên những ảnh hưởng lớn trong nỗ lực cân bằng trật tự thế giới, đem đến cả cơ hội và thách thức cho khu vực.
Malaysia ủng hộ một số lợi ích cốt lõi của BRICS. Chẳng hạn, BRICS luôn cho rằng, thế giới sẽ ổn định hơn nếu các quốc gia có thể rời xa đồng USD và giao dịch bằng các loại tiền tệ khác.
Thổ Nhĩ Kỳ đang thể hiện sự quan tâm đến việc gia nhập BRICS. Điều này được thúc đẩy bởi một số yếu tố chính liên quan đến các khía cạnh kinh tế, chính trị và địa chiến lược.