Với tư tưởng “nước Mỹ trên hết” mang đậm tính bộ lạc, chính sách ngoại giao của Mỹ với Đông Nam Á và Việt Nam sẽ thay đổi như thế nào dưới Tổng thống Donald Trump?
Với tư tưởng “nước Mỹ trên hết” mang đậm tính bộ lạc, chính sách ngoại giao của Mỹ với Đông Nam Á và Việt Nam sẽ thay đổi như thế nào dưới Tổng thống Donald Trump?
Chủ nghĩa bộ lạc chính trị, đề cao bản sắc và lòng trung thành trong chính sách đối ngoại, đã trở lại trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump, báo hiệu một tương lai bất định cho trật tự thế giới.
Châu Âu đang đối mặt với một thực tế đầy thách thức là vai trò trụ cột của Mỹ trong NATO, liên minh đã bảo đảm an ninh cho châu lục này suốt gần 80 năm, không còn chắc chắn.
Greenland thuộc Đan Mạch, nhưng trong lịch sử luôn tồn tại tranh chấp. Với vị trí địa lý chiến lược, hòn đảo này đã trở thành điểm nóng trong cuộc cạnh tranh địa chính trị giữa châu Âu và Mỹ.
Nước Mỹ của Trump không đơn thuần muốn duy trì vị thế siêu cường, mà còn định hình, “làm mới” lại chính mình để đối mặt với thách thức lớn nhất của thế kỷ 21.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tin vào vận mệnh của đất nước họ, là trỗi dậy và thay thế Mỹ thống trị thế giới. Họ nghĩ rằng các chính sách của Trump sẽ làm giảm vị thế toàn cầu của Mỹ trong dài hạn.
Tham vọng sở hữu Greenland của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump không đơn thuần là một đề xuất gây tranh cãi, mà còn hé lộ cuộc tranh giành ảnh hưởng đầy căng thẳng giữa các siêu cường tại hòn đảo giàu tài nguyên này.
Trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Mỹ Donald Trump, “Học thuyết Trump” với trọng tâm “America First – nước Mỹ trên hết” đã và đang định hình lại môi trường kinh tế, thương mại, và an ninh quốc tế.
“Trò đùa” đe dọa là một trong những phương pháp giao tiếp ưa thích của Trump. Nhưng vị tổng thống đắc cử đã nói quá nhiều về tham vọng sáp nhập Canada vào Mỹ…
Vấn đề Biển Đông đặt ra cho Trump một nhiệm vụ còn phức tạp hơn các cuộc xung đột ở Ukraina hay ở khu vực Tây Á, nơi mà không bên nào có lợi thế mang tính quyết định.