Ở Việt Nam đã xảy ra những xung đột môi trường gay gắt, gây mất ổn định chính trị, làm tổn hại đến tài sản, tiền của, thậm chí thiệt hại về người.
Ở Việt Nam đã xảy ra những xung đột môi trường gay gắt, gây mất ổn định chính trị, làm tổn hại đến tài sản, tiền của, thậm chí thiệt hại về người.
Vua Maha Vajiralongkorn vừa về Bangkok nhân dịp 4 năm ngày mất của cha mình. Đây là dịp hiếm hoi công chúng có thể nhìn thấy nhà vua, vì ông hầu như dành toàn bộ thời gian ở Đức
Những người dùng từ “cướp bóc” để chỉ trích cuộc bạo động chống phân biệt chủng tộc liệu có biết Mỹ và nhiều chế độ đế quốc, thực dân khác đã được xây dựng dựa trên sự cướp bóc có hệ thống các màu da khác…
Người ta nói rằng nước Mỹ thường là khởi đầu của các biến động lớn trên thế giới. Hàng chuỗi sự kiện biểu tình, bạo động từ cuối tháng 5/2020 là minh chứng rõ nét cho thực tế đó. Nước Mỹ gọi, và các quốc gia khác trả lời.
Các cuộc biểu tình bạo loạn chống nạn phân biệt chủng tộc vừa qua ở Mỹ dường như cho thấy một thực tế rằng nước Mỹ đang ngày càng chia rẽ, không những về kinh tế, tôn giáo và văn hóa mà còn cả về sắc tộc.
Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế – xã hội, mâu thuẫn và xung đột xã hội đang có chiều hướng gia tăng trên rất nhiều lĩnh vực, tính chất của các xung đột xã hội cũng ngày càng phức tạp.
Cứ mỗi khi có một sự việc đáng tiếc nào đó xảy ra đối với người da màu thì làn sóng biểu tình phản đối nạn phân biệt chủng tộc lại dấy lên mạnh mẽ ở Mỹ.
Dù có lịch sử khác nhau, nhưng có bài học cho mọi quốc gia. Không ai đáng bị chết, dù trong bất kỳ tình huống nào, nhất là dưới tay của người khác chỉ vì màu da của họ.
Lịch sử nước Mỹ gắn liền với nạn kỳ thị, phân biệt chủng tộc. Phong trào dân quyền cuối cùng đã chấm dứt được luật phân biệt chủng tộc, nhưng tình trạng phân biệt chủng tộc thực ra chưa bao giờ biến mất.
Biểu tình “Tôi không thể thở” liên quan đến cái chết của George Floyd nhắc nhở rằng bạo loạn là một phần trong lịch sử biểu tình tại Mỹ.