Suốt nhiều thập kỷ, tác phẩm của Copernicus không được nhiều người biết đến, ngoại trừ một số nhà thiên văn học giỏi nhất. Hầu hết những người này đã bác bỏ cơ sở thuyết nhật tâm của ông.
Suốt nhiều thập kỷ, tác phẩm của Copernicus không được nhiều người biết đến, ngoại trừ một số nhà thiên văn học giỏi nhất. Hầu hết những người này đã bác bỏ cơ sở thuyết nhật tâm của ông.
Thiên văn học giúp chúng ta thấu hiểu sự vô tận của thời gian. Nếu lịch sử vũ trụ gói gọn trong 24h thì nhân loại mới chỉ hiện diện trên cõi đời được 18 giây…
Trong 10 năm tiếp theo, những kính viễn vọng không gian như Extremely Large, James Webb hay Thirty Meter được kỳ vọng thay đổi cách con người nhìn nhận vũ trụ.
Nhân dịp tham gia hội nghị quốc tế ở Moskva năm 1969, nhà khoa học nguyên tử Mỹ David C. Cook đã có chuyến tham quan lý thú tại triển lãm thành tựu hàng không vũ trụ Liên Xô.
Vào ngày 4/10/1957, kỷ nguyên không gian bắt đầu khi các nhà khoa học Liên Xô phóng Sputnik – vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người vào vũ trụ. Sputnik có nghĩa là “bạn đồng hành”…
Mặc dù là một nơi xa lạ nhưng sao Hỏa có nhiều điểm chung với hành tinh của chúng ta. Phong cảnh ở hành tinh này cũng thay đổi theo thời gian nhờ có thời tiết và mùa.
Ai không từng tự hỏi có một trí thông minh nào đằng sau vũ trụ hay không? Ai không từng tự hỏi có phải trái đất là hành tinh duy nhất nuôi dưỡng sự sống của các tạo vật? Đối với tôi, đây là những sự tò mò tự nhiên trong tâm thức con người.
Các tác giả dự án của Nga đã tính toán cẩn thận thậm chí cả từng chi tiết như địa điểm xây sân bay vũ trụ, mà theo họ, mũi Cà Mau rất có khả năng trở thành địa điểm này.
Từ một con vật lang thang trên đường phố Paris, Félicette đã trở thành chú mèo đầu tiên và duy nhất từng bay lên vũ trụ.
Phi hành gia người Pháp Thomas Pesquet đã chụp 245.000 bức ảnh xung quanh Trái Đất từ độ cao 400 km trong 6 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).