Liệu có đất nước nào mật độ dân đi lại cao như Nhật Bản mà sạch sẽ, ít có chất thải trên đường phố như vậy hay không? Vì sao người Nhật có một văn hóa vệ sinh đáng ngưỡng mộ như vậy?
Liệu có đất nước nào mật độ dân đi lại cao như Nhật Bản mà sạch sẽ, ít có chất thải trên đường phố như vậy hay không? Vì sao người Nhật có một văn hóa vệ sinh đáng ngưỡng mộ như vậy?
Dubai, nơi tôi đang sinh sống và làm việc, các siêu thị tính phí từ 0,25 đến 0,50 AED (khoảng 1.500 đến 3.000 đồng) cho mỗi túi nhựa khách dùng để khuyến khích người tiêu dùng mang túi tái sử dụng.
Đằng sau niềm vui ngắn ngủi là những hệ lụy không nhỏ đến môi trường và xã hội. Liệu đây là món hời hay một gánh nặng tiềm ẩn mà chúng ta cần suy ngẫm?
Nhựa tự hủy OXO có các thành phần là các hợp chất phụ gia, được thêm vào nhựa truyền thống (như polystyrene, polyethylene, polypropylene) để phá vỡ chúng thành các mảnh nhỏ là vi nhựa.
Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng (hiện nay khoảng 25,5 triệu tấn/năm), trở thành vấn đề môi trường bức xúc.
Người dân quê tôi đã có “của ăn, của để”, thế nên sinh ra nhiều cái “thừa”. Họ đổ đủ thứ từ rác sinh hoạt, xi măng, gạch, ngói đến các phế phẩm, chất thải chăn nuôi lên ven đê, ra ven đầm, ven bãi.
Phân loại rác tại nguồn sẽ tiếp tục là “con đường đau khổ” dài tập nếu các địa phương vẫn triển khai một cách máy móc, xa rời thực tế như trước nay.
Trước thực trạng ô nhiễm rác nhựa đe dọa toàn cầu, nhựa sinh học (bioplastic) được quảng bá đó đây như một giải pháp cứu nguy. Nhưng thực chất thì gần như ngược lại.
Thế giới thải ra khoảng 2 tỷ tấn rác thải/ năm và những ước tính gần đây nhất cho thấy khoảng 1/10 lượng rác thải này được đưa vào chu trình buôn bán rác thải toàn cầu.