Trên thế giới, các sử liệu cổ từ xa xưa đã đề cập đến hiện tượng vật thể bay không xác định (UFO). Ở Việt Nam cũng vậy và ghi chép về UFO trong một số sách địa chí của Hải Dương đã chứng tỏ điều đó.
Trên thế giới, các sử liệu cổ từ xa xưa đã đề cập đến hiện tượng vật thể bay không xác định (UFO). Ở Việt Nam cũng vậy và ghi chép về UFO trong một số sách địa chí của Hải Dương đã chứng tỏ điều đó.
Có một bãi rác vũ trụ đang trôi nổi quay quanh Trái đất và nó ngày càng nhiều lên. Điều này một phần đến từ sự phát triển của ngành công nghiệp không gian vũ trụ trong hơn 20 năm gần đây.
Sẽ có ngày rác vũ trụ trở nên quá nhiều, đến nỗi chúng ta không thể phóng vệ tinh lên mà không va chạm vào một vật thể khác. Đến lúc đó, chúng ta sẽ thành tù nhân trên chính hành tinh của mình.
Trong 10 năm tiếp theo, những kính viễn vọng không gian như Extremely Large, James Webb hay Thirty Meter được kỳ vọng thay đổi cách con người nhìn nhận vũ trụ.
Vào ngày 4/10/1957, kỷ nguyên không gian bắt đầu khi các nhà khoa học Liên Xô phóng Sputnik – vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người vào vũ trụ. Sputnik có nghĩa là “bạn đồng hành”…
Mặc dù là một nơi xa lạ nhưng sao Hỏa có nhiều điểm chung với hành tinh của chúng ta. Phong cảnh ở hành tinh này cũng thay đổi theo thời gian nhờ có thời tiết và mùa.
Các tác giả dự án của Nga đã tính toán cẩn thận thậm chí cả từng chi tiết như địa điểm xây sân bay vũ trụ, mà theo họ, mũi Cà Mau rất có khả năng trở thành địa điểm này.
Phi hành gia người Pháp Thomas Pesquet đã chụp 245.000 bức ảnh xung quanh Trái Đất từ độ cao 400 km trong 6 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Sinh hoạt hàng ngày của các phi hành gia như uống cà phê, tập thể dục, cắt tóc trên trạm vũ trụ ISS đều diễn ra một cách đặc biệt do môi trường không trọng lực.
Những hình ảnh tuyệt đẹp mang đến cái nhìn về sự rộng lớn và kỳ diệu của dải ngân hà được lựa chọn từ danh sách rút gọn của giải thưởng Nhiếp ảnh thiên văn của năm.