“Chúng ta sinh ra từ đâu? Chúng ta sống như thế nào? Chúng ta đi về đâu? Ông là kẻ biết Brahman, xin hỏi ai là vị cai quản chúng ta đang sống trên cõi đời này với số phận của mình trong vui sướng và đầy đau khổ?…”.
“Chúng ta sinh ra từ đâu? Chúng ta sống như thế nào? Chúng ta đi về đâu? Ông là kẻ biết Brahman, xin hỏi ai là vị cai quản chúng ta đang sống trên cõi đời này với số phận của mình trong vui sướng và đầy đau khổ?…”.
“Cuộc hôn nhân” này không thể nào bị đổ vỡ, mà kéo dài xuyên suốt những thăng trầm của lịch sử và của sự truyền tải đạo Phật.
Người Sài Gòn tin rằng đền thờ Bà Mariamman rất thiêng, do đó có rất nhiều người Việt đến làm lễ ở đền, bên cạnh những người gốc Ấn…
Sử thi Ramayana được viết bằng tiếng Sanskrit là niềm tự hào thiêng liêng, là một trong những tác phẩm thấm đẫm tinh thần giáo lý dharma, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và tâm lý, tính cách dân tộc Ấn Độ.
Trong cảm quan Ấn Độ cổ đại, cái đẹp nhục cảm tồn tại phổ biến trong thế giới. Tuy nhiên, cái đẹp nhục cảm đó gắn với khả năng sinh nở của vạn vật.
Rasa (cảm thức) – dhvani (khơi gợi) – alankara (tu sức) là bộ ba khái niệm cơ bản của thi pháp học Ấn Độ cổ điển.
Lòng yêu mến và sự quan tâm sâu sắc của Tagore đối với sự phục hưng của văn hoá Đạo Phật tại Ấn Độ cũng có thể coi như một lời tuyên bố của ông đối với tôn giáo này.
Không có một quốc gia nào mà điện ảnh lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến quảng đại quần chúng như ở Ấn Độ. Những năm gần đây, mỗi năm nước này đã sản xuất trên dưới 1000 phim truyện, quay gần 2.000 phim ngắn…
Trên sàn đá cẩm thạch, hàng nghìn con chuột chạy khắp nơi, bò lên cả chân những du khách. Tại đây, chuột không bị xua đuổi mà còn được cho ăn và bảo vệ.
Kỳ diệu hóa trong miêu tả cái chết cho thấy nhân vật anh hùng của sử thi Mahabharata một mặt chịu sự ràng buộc chặt chẽ với những đam mê trần thế mãnh liệt, một mặt không nguôi vươn tới những khát vọng tâm linh huyền bí cao đẹp.